chính sách xã hội

  • Bảo hiểm y tế - Chính sách trụ cột chăm sóc sức khỏe toàn dân
    Bảo hiểm y tế (BHYT) là một chính sách xã hội quan trọng, mang ý nghĩa nhân đạo và có tính chia sẻ cộng đồng sâu sắc, được Đảng và Nhà nước ta hết sức coi trọng và là một trong những chính sách trụ cột trong hệ thống các chính sách an sinh xã hội của nước ta. Đặc biệt, trong bối cảnh ảnh hưởng của dịch bệnh ngày càng sâu rộng thì tấm thẻ BHYT có thể ví như vật bất ly thân của mọi gia đình.
  • Việt Nam - quốc gia điển hình thực hiện các mục tiêu thiên niên kỷ của Liên Hợp Quốc
    Việc đảm bảo và thúc đẩy quyền con người luôn được Việt Nam thể chế hóa cũng như thực thi nghiêm túc trong thực tiễn. Trong các Văn kiện cũng như Nghị quyết, Đảng và Nhà nước ta luôn luôn xác định quyền con người là giá trị chung của nhân loại; con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
  • Hiện thực hóa Nghị quyết XIII của Đảng đưa Tuyên Quang trở thành tỉnh phát triển khá, toàn diện và bền vững
    Xuân mới với niềm tin và hy vọng về những quyết sách mới mà Đại hội Đảng XIII đề ra, cùng với sự đoàn kết, chung sức đồng lòng của mỗi cán bộ, đảng viên và nhân dân, Tuyên Quang sẽ vững tin bước vào chặng đường mới với những động lực và khí thế mới nhằm thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng.
  • Đại sứ Việt Nam tại LHQ: Cần thiết đầu tư hạ tầng công nghệ số ở vùng sâu vùng xa
    Theo Đại sứ, Trưởng phái đoàn Việt Nam tại Liên hợp quốc (LHQ) Đặng Đình Quý, chính phủ các nước cần đầu tư vào cơ sở hạ tầng công nghệ số nhất là đối với các vùng sâu, vùng xa để thúc đẩy phát triển.
  • Gia Lai các đối tượng chính sách xã hội được hỗ trợ đầu số truyền hình
    Gia Lai hiện nay có hơn 33.000 hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ gia đình có người thuộc các đối tượng chính sách xã hội đủ điều kiện được hỗ trợ đầu thu truyền hình số theo “Đề án số hóa truyền dẫn, phát sóng truyền hình mặt đất trên địa bàn tỉnh Gia Lai giai đoạn 2019-2020”.
  • Kinh tế số và Việt Nam (phần 2)
    Phần 1 của bài báo đăng số Tạp chí TT&TT tháng 8/2020 đã tổng kết bản chất nền kinh tế số, cơ chế vận hành cũng như những khó khăn thách thức trong quá trình triển khai, điều hành. Phần 2 sẽ tiếp tục chuyển tải các vấn đề về sự cấp thiết cũng như tác động của kinh tế số tới Việt Nam.
  • Gia Lai ưu tiên nguồn lực cho giảm nghèo bền vững
    Chương trình Mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo của tỉnh Gia Lai đạt được hiệu quả đáng ghi nhận, đó là nhờ sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, các nguồn lực từ ngân sách nhà nước được huy động, sự nỗ lực vươn lên của từng cá nhân, hộ gia đình trong toàn tỉnh.
  • Quảng Bình triển khai nhiều giải pháp, chính sách hỗ trợ người dân vươn lên thoát nghèo
    Là một trong những xã miền núi đặc biệt khó khăn, song những năm qua, Đảng bộ, chính quyền xã Đồng Hóa (Tuyên Hóa, Quảng Bình) đã không ngừng triển khai nhiều giải pháp, chính sách hỗ trợ người dân, tạo điều kiện cho bà con phát huy tinh thần tự chủ, từng bước vươn lên thoát nghèo bền vững.
  • Người dân Quảng Bình thoát nghèo nhờ tín dụng chính sách
    Thực hiện Chỉ thị 40-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng về sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội và Quyết định số 852/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển Ngân hàng Chính sách Xã hội (NHCSXH) giai đoạn 2011 - 2020, thời gian qua, tỉnh Quảng Bình đã tận dụng một cách hiệu quả gói tín dụng chính sách và coi đó là điểm sáng của công cuộc xóa đói, giảm nghèo.
  • Quảng Ninh: Tạo điểm nhấn trong xóa đói giảm nghèo
    Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo, thời gian qua, chính quyền tỉnh Quảng Ninh đã từng bước bám sát người dân, hỗ trợ, giúp đỡ, cấp vốn từ chương trình tín dụng chính sách xã hội… Hoạt động được triển khai một cách hiệu quả, đã giúp hàng trăm hộ nghèo ở tỉnh vươn lên thoát nghèo bền vững.
  • Bạc Liêu: Phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo năm 2020 xuống còn dưới 1%
    Xác định công tác giảm nghèo là nhiệm vụ thường xuyên, đòi hỏi sự tham gia của toàn xã hội, những năm qua, tỉnh Bạc Liêu đã chủ động phối hợp với sở, ban, ngành các cấp xây dựng nhiều chương trình, kế hoạch, hoạt động nhằm thực hiện hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững.
  • Thủ tướng giao Ngân hàng Chính sách xã hội tăng trưởng tín dụng 8% trong năm nay
    Mức tăng trưởng này cũng tương đương với kế hoạch tín dụng được Chính phủ giao cho NHCSXH trong năm 2019.
  • Năm 2020, Vĩnh Phúc phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo còn 0,96%
    Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững với phương châm không để ai bị bỏ lại phía sau, những năm qua, tỉnh Vĩnh Phúc đã ban hành nhiều chính sách, giải pháp hỗ trợ, tạo điều kiện để hộ nghèo, hộ cận nghèo vươn lên thoát nghèo.
  • Ninh Thuận nỗ lực giảm nghèo bền vững
    UBND tỉnh Ninh Thuận đã ban hành Kế hoạch số 628/KH-UBND về thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững năm 2020 trên địa bàn tỉnh với mục tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo năm 2020 đạt từ 1 - 1,5%.
  • Hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số phát triển kinh tế - xã hội
    Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) miền núi giai đoạn 2021 - 2030 là Chương trình nhằm phát huy tiềm năng, lợi thế, khắc phục hạn chế, bất cập để phát triển mạnh mẽ, toàn diện hơn nữa vùng DTTS và miền núi.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO