di sản văn hóa

  • Phát triển du lịch sinh thái để góp phần tăng trưởng kinh tế-xã hội
    Du lịch sinh thái là một lĩnh vực kinh tế đang phát triển nhanh chóng trong những năm gần đây khi ngày càng nhiều người nhận thức được những lợi ích của nó. Loại hình du lịch này có thể thúc đẩy cả nền kinh tế chủ và khách bằng cách thúc đẩy tăng trưởng và ổn định trong cộng đồng.
  • Chùa Vĩnh Nghiêm - “Đại danh lam cổ tự” Việt Nam
    Chùa Vĩnh Nghiêm (còn có tên gọi khác là chùa Chúc Thánh, chùa La, chùa Đức La) được xây dựng từ thời Lý (thế kỷ XI). Chùa được mệnh danh "Ðại danh lam cổ tự" của Phật giáo nước ta.
  • Xây dựng phương án khôi phục, tái hiện các di sản kiến trúc cung điện Hoàng thành Thăng Long
    Hà Nội đang nỗ lực xây dựng phương án khôi phục, tái hiện các di sản kiến trúc cung điện Hoàng thành Thăng Long, nhằm bảo tồn và phát huy giá trị của khu di sản cũng như thực hiện nghiêm những cam kết của Chính phủ Việt Nam đối với khuyến nghị của ICOMOS để Hoàng thành Thăng Long mãi là niềm tự hào của đất nước và con người Việt Nam.
  • Phát triển toàn diện vùng TD&MNBB góp phần xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ
    Nghị quyết số 11-NQ/TW của Bộ Chính trị xác định, đến năm 2045, trung du và miền núi Bắc Bộ (TD&MNBB) là vùng phát triển xanh, bền vững và toàn diện, là hình mẫu phát triển xanh của cả nước…
  • Cần có giải pháp để phát huy dữ liệu di tích
    Số hóa tiến tới chuyển đổi số (CĐS) di sản là xu hướng tất yếu và là một trong những giải pháp nhằm tối ưu lưu trữ, bảo tồn, và phát huy giá trị các di sản hiện nay và hướng tới phát triển du lịch thông minh, đưa di sản đến gần hơn với du khách và người dân.
  • Cần có các giải pháp đột phá để đưa du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn
    Để du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn như Nghị quyết 08-NQ/TW của Bộ Chính trị đã xác định, cần phải có các giải pháp mạnh mẽ, đột phá, trước hết là triển khai các giải pháp thúc đẩy phục hồi du lịch, đánh giá việc thực hiện và đề xuất tháo gỡ khó khăn trong triển khai các nhiệm vụ…
  • CĐS để lan toả giá trị di sản - văn hoá Thừa Thiên - Huế
    Ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) và chuyển đổi số (CĐS) vào lĩnh vực văn hóa, di sản là một bước tiến quan trọng để vừa làm tốt công tác bảo tồn di sản, vừa đem lại những thay đổi tích cực trong việc khai thác, quảng bá văn hóa, di sản. Đây cũng là cầu nối để đưa các giá trị văn hóa, di sản của tỉnh Thừa Thiên - Huế đến gần hơn với người dân, du khách hơn.
  • Bảo tồn các môn thể thao, trò chơi truyền thống trong cộng đồng các nước ASEAN
    Trong cộng đồng các nước ASEAN cần có các hành động cụ thể để bảo vệ và thúc đẩy Bảo tồn các môn thể thao và trò chơi truyền thống (TSG) nhằm xây dựng tinh thần Cộng đồng và gắn kết các dân tộc Đông Nam Á.
  • Từng bước đột phá trong Cộng đồng văn hóa xã hội ASEAN
    Cộng đồng Văn hóa - Xã hội ASEAN (ASCC) có một vị trí đặc biệt quan trọng trong tiến trình xây dựng Cộng đồng ASEAN. Với mục tiêu xây dựng một cộng đồng các dân tộc Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) hài hòa, đoàn kết, đùm bọc và chia sẻ, hướng tới người dân, chăm lo về thể chất, phúc lợi, môi trường sống ngày càng tốt hơn của người dân và tạo dựng một bản sắc chung của khu vực.
  • Tăng tốc chuyển đổi số trong hoạt động du lịch
    Dịch Covid-19 khiến nhu cầu của khách du lịch có nhiều thay đổi, chẳng hạn như khách có xu hướng tự đặt dịch vụ, ít tiếp xúc, tự khám phá theo nhóm nhỏ… Chuyển đổi số chính là giải pháp để ngành du lịch đáp ứng yêu cầu mới của du khách. Nhiều trung t
  • Xây dựng Tam quan chùa Vĩnh Nghiêm làm phong phú cảnh quan kiến trúc, lịch sử văn hóa Chùa Vĩnh Nghiêm
    Chùa Vĩnh Nghiêm còn có tên là Chùa Đức La, Chùa La hay Chùa Ông La, nằm tại xã Trí Yên, huyện Yên Dũng, Bắc Giang.
  • Nhiều kết quả đột phá sau 01 năm thực hiện Nghị quyết về chuyển đổi số tại Thái Nguyên
    Chiều 30/12, Tỉnh ủy tổ chức Hội nghị sơ kết 01 năm thực hiện Nghị quyết số 01-NQ/TU ngày 31/12/2020 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về Chương trình Chuyển đổi số tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030.
  • Đổi mới bảo tàng là tất yếu
    Tại Quảng Ngãi nhưng chúng tôi vẫn có thể tham quan Bảo tàng Lịch sử Quốc gia ở Hà Nội, đó là thông qua hình thức tham quan 3D. Trong thời buổi công nghệ 4.0, nhất là trong bối cảnh dịch Covid-19, việc ứng dụng công nghệ số trong hoạt động của bảo tàng là tất yếu, để đưa bảo tàng đến gần hơn với mọi người, nhằm phát huy giá trị di sản văn hóa, tuyên truyền, giáo dục lịch sử, văn hóa của quê hương, đất nước.
  • Số hóa bảo tàng để giữ chân công chúng
    Đại dịch Covid-19 khiến ngành bảo tàng không chỉ lao đao mà còn có nguy cơ bị lãng quên. Trước tình thế đó, để giữ chân công chúng, hàng loạt bảo tàng ở Việt Nam đã ra sức số hóa trưng bày trực tuyến.
  • Phát hành bộ tem Bảo vật quốc gia Việt Nam "Đồ vàng"
    Bảo vật quốc gia là hiện vật được lưu truyền lại, có giá trị đặc biệt quý hiếm tiêu biểu của đất nước về lịch sử, văn hoá, khoa học.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO