Hạ tầng mạng

  • Chiến lược đưa Việt Nam trở thành trung tâm kết nối số của khu vực
    Tại sự kiện VNNIC Internet Conference diễn ra mới đây, hơn 300 lãnh đạo, chuyên gia đến từ các tổ chức, doanh nghiệp (DN) đã thảo luận về tương lai của Internet Việt Nam. Một trong những định hướng lớn là phát triển hạ tầng mạng lõi Intenet Việt Nam, phát triển mạng Internet trong nước và đưa Việt Nam trở thành Trung tâm kết nối số của khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
  • Định hướng lớn về phát triển Internet từ VNNIC Internet Conference
    Với mục tiêu phát triển Internet Việt Nam an toàn, bền vững, Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC) - Bộ TT&TT đã xây dựng chuỗi sự kiện mới, chuyên sâu về Internet với tên gọi VNNIC Internet Conference.
  • Xu hướng và mô hình triển khai mạng 5G độc lập thuần IPv6
    Mạng di động 5G và giao thức mạng thế hệ mới IPv6 được xem là hai yếu tố chính làm thay đổi cục diện Internet hiện tại và trong tương lai. Điều này đồng nghĩa với các công nghệ và hệ thống cũ sẽ dần được thay thế. Chính vì thế cần có sự đánh giá đúng về hiện trạng và những xu thế triển khai của hai yếu tố công nghệ này trên thế giới để xây dựng những giải pháp chuyển đổi phù hợp nhất.
  • Bộ Tài chính chuyển đổi IPv4 sang IPv6 giai đoạn 2021 - 2025
    Hiện nay, mạng Internet toàn cầu đang chuyển sang thế hệ mới sử dụng giao thức và địa chỉ IPv6 thay thế IPv4 để vừa giải quyết vấn đề cạn kiệt IPv4 vừa đáp ứng nhu cầu triển khai các dịch vụ mới, chất lượng cao như Internet vạn vật (IoT), 4G LTE/5G; dự báo tới năm 2027, Internet sẽ chuyển đổi sang công nghệ thuần IPv6.
  • Đổi mới sáng tạo đưa Ericsson dẫn đầu về hạ tầng mạng 5G
    Ericsson tiếp tục được xếp hạng "đơn vị dẫn đầu" (the leader) trong báo cáo thị trường hạ tầng mạng 5G 2021 của Frost Radar™ nhờ mở rộng đổi mới sáng tạo (ĐMST) và tăng trưởng trong lĩnh vực này một cách nhất quán từ 2G, 3G, 4G và bây giờ là 5G.
  • Chuyển đổi IPv6 - Phát triển hạ tầng số phục vụ CPĐT hướng tới Chính phủ số
    Trước sự phát triển bùng nổ, mạng Internet toàn cầu chuyển sang thế hệ mới, sử dụng giao thức và địa chỉ IPv6 để giải quyết vấn đề cạn kiệt không gian địa chỉ của IPv4 và đáp ứng nhu cầu phát triển Internet trước yêu cầu công nghệ của các dịch vụ mới, chất lượng cao như Internet vạn vật (IoT), 4G LTE/5G.
  • VNPT và Cisco hợp tác phát triển 5G, CĐS, kết nối thế hệ mới
    VNPT sẽ hợp tác với Cisco trong việc nghiên cứu phát triển mạng lõi 5G để quản lý và triển khai các ứng dụng kết nối 5G tốc độ cao, độ trễ thấp, an toàn an ninh… giúp các doanh nghiệp (DN) Việt Nam có đủ điều kiện kết nối, đạt được mục tiêu CĐS
  • Hải Phòng triển khai chuyển đổi IPv6, tên miền ".vn" để thúc đẩy chuyển đổi số
    Từ ngày 22/3/2022 - 25/3/2022, Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC) - Bộ TT&TT triển khai các hoạt động tập huấn, đào tạọ, hỗ trợ về chuyển đổi IPv6 hạ tầng mạng, hệ thống CNTT cho cán bộ Lãnh đạo, cán bộ phụ trách CNTT các Sở, ban, ngành TP. Hải Phòng.
  • Giải pháp hiện đại hoá hạ tầng viễn thông để đột phá phát triển kinh tế số
    Hiện đại hoá hạ tầng viễn thông hướng tới hạ tầng số để phát triển kinh tế số, xã hội số là một trong những mục tiêu được ngành TT&TT thúc đẩy quyết liệt.
  • Tại sao Apple chi hàng tỷ USD để chiếm lĩnh thị trường 5G?
    5G không chỉ hứa hẹn mang lại tốc độ Internet nhanh hơn trên các thiết bị di động mà còn cung cấp nhiều tiện ích cho đời sống hàng ngày. Sự kết hợp giữa băng rộng di động tốc độ cao và phần cứng mạnh mẽ sẽ tạo cơ hội cho nhiều dịch vụ mới. Bởi vậy, không có gì ngạc nhiên khi Apple chi hàng tỷ USD để chiếm lĩnh thị trường 5G.
  • Xu hướng phát triển của viễn thông: Cần dựa trên trải nghiệm của khách hàng
    Viễn thông có vai trò quan trọng, là hạ tầng cơ sở quan trọng của nền kinh tế - công cụ đắc lực cho việc quản lý, điều hành đất nước, bảo vệ an ninh quốc gia, góp phần nâng cao đời sống văn hóa xã hội của mọi người dân.
  • Hiện thực hoá 6G cần tập trung 5 đột phá
    Thế hệ công nghệ không dây tiếp theo - 6G - được kỳ vọng sẽ mang lại tốc độ nhanh hơn, độ trễ thấp hơn và nhiều băng thông hơn để đáp ứng tức thời lượng lớn dữ liệu đến và từ nhiều thiết bị hơn trên các mạng thông minh, phi tập trung.
  • Bộ Tài chính trên hành trình tới Tài chính số (phần 1): Hoàn thiện thể chế cho nền tài chính điện tử
    Trong giai đoạn 2016-2020, ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) là yếu tố quan trọng giúp ngành Tài chính có những bước phát triển nhanh và vững chắc, thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị của ngành, huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực tài chính cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
  • Tự tin chuyển đổi số với giải pháp đảm bảo an toàn dữ liệu doanh nghiệp
    Dịch COVID-19 đã khiến các doanh nghiệp (DN) chịu ảnh hưởng nặng nề. Nhu cầu chuyển đổi số (CĐS) trở nên cấp thiết để các DN đổi mới mô hình, chuyển dần các hoạt động kinh doanh trên nền tảng số, tìm kiếm thêm thị trường, cắt giảm chi phí, nâng cao hiệu quả hoạt động, khả năng cạnh tranh...
  • 73% các nhà sản xuất lên kế hoạch đầu tư vào nhà máy thông minh trong năm 2021
    Tiếp tục các hoạt động kết nối chia sẻ về nghiên cứu phát triển lĩnh vực viễn thông - CNTT - xử lý tín hiệu, hội thảo lần thứ 3 về "Công nghệ tiên tiến - Động lực cho chuyển đổi kỹ thuật số" đã được IEEE SPS Việt Nam (VN) phối hợp cùng trường Đại học (ĐH) Phenikaa và Hội Vô tuyến điện tử Việt Nam (REV) tổ chức.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO