kết cấu hạ tầng

  • Bình Dương chú trọng phát triển hệ sinh thái công nghiệp xanh, thông minh, bền vững
    Thủ tướng Chính phủ đề nghị tỉnh Bình Dương chú trọng phát triển hệ sinh thái công nghiệp theo hướng phát triển xanh, thông minh, bền vững. Đồng thời, tập trung chuyển đổi số (CĐS) mạnh hơn, xây dựng xã hội số, công dân số…
  • Thúc đẩy kinh tế số: khi viễn thông là hạ tầng, mobile-money là giải pháp
    Sự phát triển mạnh mẽ, đổi mới không ngừng của công nghệ thông tin và truyền thông (ICT - Information and Communication Technology) trong thế kỷ XXI đã tạo ra sự bùng nổ về viễn thông, Internet và thông tin di động trên toàn thế giới. Điện thoại di động - một sản phẩm được coi là xa xỉ nay đã trở thành một sản phẩm bình dân, không hiếm để có thể bắt gặp hình ảnh người dân ở khắp nơi với chiếc điện thoại di động trên tay.
  • Chuyển đổi số ngành GTVT: Mục tiêu quản lý, điều hành dựa trên dữ liệu số
    Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng đã xác định “Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại cả về kinh tế và xã hội; ưu tiên phát triển một số công trình trọng điểm quốc gia về giao thông, thích ứng với biến đổi khí hậu; chú trọng phát triển hạ tầng thông tin, viễn thông, tạo nền tảng chuyển đổi số (CĐS) quốc gia, từng bước phát triển kinh tế số, xã hội số” là một trong ba đột phá chiến lược để phát triển đất nước giai đoạn 2021 - 2030.
  • Bắc Giang thành lập khu công nghiệp Tân Hưng, huyện Lạng Giang
    Vừa qua, UBND tỉnh Bắc Giang vừa ban hành Quyết định về việc thành lập khu công nghiệp Tân Hưng, huyện Lạng Giang. Theo đó, khu công nghiệp Tân Hưng, huyện Lạng Giang có diện tích 105,3 ha. Địa điểm tại xã Tân Hưng và xã Xương Lâm, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang.
  • Vĩnh Phúc: Nhiều kết quả nổi bật trong ứng dụng CNTT hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số
    Từ thiết lập các điểm hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) tiếp cận và ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT), đến nâng cấp nền tảng CNTT quản lý công tác dân tộc từ tỉnh đến cơ sở và phát triển kết cấu hạ tầng viễn thông, mạng lưới bưu chính... là những kết quả nổi bật tỉnh Vĩnh Phúc đạt được trong thực hiện Quyết định 414/ QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về Đề án "Tăng cường ứng dụng CNTT hỗ trợ đồng bào DTTS phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo an ninh trật tự vùng đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam giai đoạn 2019-2025".
  • Hoàn thiện hành lang pháp lý trong chuyển đổi số - cuộc cách mạng thể chế
    Đại hội toàn quốc lần thứ XIII của Đảng đã khơi dậy khát vọng Việt Nam hùng cường thịnh vượng, đặt ra mục tiêu Việt Nam trở thành nước phát triển có thu nhập cao sau 25 năm nữa, chỉ ra con đường đi đến đích là bằng khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo, bằng chuyển đổi số (CĐS), công nghệ số và CĐS.
  • Hành lang pháp lý mới để phòng ngừa, ứng phó, khắc phục sự cố thiên tai trong lĩnh vực đường sắt
    Có hiệu lực thi hành từ 15/10/2021, Thông tư số 17/2021/TT-BGTVT của Bộ Giao thông vận tải (GTVT) sẽ tạo hành lang pháp lý mới, tạo điều kiện thuận lợi cả trong phòng ngừa, ứng phó và khắc phục các sự cố, hậu quả do thiên tai gây ra cho lĩnh vực đường sắt.
  • Phương pháp tiếp cận để xác định giá trị kinh tế số vào tăng trưởng GRDP các địa phương và GDP quốc gia
    Trong văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII, những khái niệm như là chuyển đổi số, kinh tế số xã hội số, đã lần đầu tiên được đề cập, những khái niệm này cũng được nhấn mạnh nhiều lần trong mục tiêu, quan điểm phát triển.
  • Một số giải pháp phát triển mạng truyền số liệu chuyên dùng phục vụ chính phủ số giai đoạn 2021 - 2025
    Mạng Truyền số liệu chuyên dùng (TSLCD) phục vụ cơ quan Đảng, Nhà nước được xác định là một thành phần của hạ tầng số phục vụ Chính phủ điện tử (CPĐT), Chính phủ số (CPS). Để đảm bảo phục vụ tốt cho bài toán phát triển Chính phủ số giai đoạn tới, 04 giải pháp cơ bản phát triển mạng TSLCD đang được Cục Bưu điện Trung ương tổ chức triển khai.
  • Tập trung ứng dụng công nghệ cao để nâng cao đời sống nông dân
    Ngày 21-3, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã thăm Cảng quốc tế Long An và khảo sát vị trí xây dựng Nhà máy điện LNG Long An I & II tại Khu dịch vụ công nghiệp Đông - Nam Á, thuộc Dự án Cảng quốc tế Long An tại xã Tân Tập, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long
  • Chuyển đổi số là yêu cầu bắt buộc để giảm giá thành Logistic
    Trong số các thành phần của chi phí Logistics như vận tải, tồn kho, quản lý, kết cấu hạ tầng thì chi phí cho vận tải hiện đang chiếm 30-40% giá thành sản phẩm, trong đó nguyên nhân chính được cho là do đang có đến 70% xe vận tải đang chạy rỗng chiều về. Nhiều chuyên gia cho rằng, chuyển đổi số (CĐS) là cách duy nhất để hạ giá thành Logistics bằng việc xây dựng các sàn, nền tảng kết nối giữa chủ xe và chủ hàng.
  • Không đơn giản chỉ là hiện đại hóa phương thức quản lý
    Giao thông vận tải và logistics là những ngành xương sống của nền kinh tế, đồng hành với tất cả các lĩnh vực hoạt động, từ sản xuất, phân phối, lưu thông đến tiêu thụ.
  • Nam Định ưu tiên chuyển đổi số 5 lĩnh vực
    Tỉnh Nam Định sẽ ưu tiên chuyển đổi số (CĐS) 5 lĩnh vực gồm: y tế, giáo dục, nông nghiệp, giao thông vận tải và logistics, tài nguyên và môi trường (TN&MT).
  • Ngành logistics trước bước ngoặt chuyển đổi số
    Ngành logistics vốn được coi là xương sống của nền kinh tế, đồng hành với tất cả các lĩnh vực hoạt động, từ sản xuất, phân phối, lưu thông cho đến tiêu thụ.
  • Để chuyển đổi số theo định hướng của Đại hội XIII: Điều kiện cần và đủ
    Nếu như tại các đại hội trước, khái niệm chuyển đổi số, kinh tế số,… chưa được nhắc đến, thì tại Đại hội XIII, khái niệm này đã được nhắc đến nhiều lần trong cả mục tiêu lẫn chiến lược. Thậm chí, trong Dự thảo Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2021-2030, còn chỉ rõ: “Đổi mới mạnh mẽ... tập trung nghiên cứu, ứng dụng công nghệ lõi, công nghệ số”. Nhưng để có thể đạt được hiệu quả cao trong chuyển đối số, cần có điều kiện cần và đủ.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO