Kinh tế Việt Nam

  • Điều hành chính sách tiền tệ tốt, đảm bảo kiểm soát lạm phát
    Hiện nay, lạm phát của Việt Nam vẫn trong tầm kiểm soát nhờ nhiều biện pháp đã được triển khai, trong đó việc điều hành chính sách tiền tệ thận trọng, linh hoạt được Ngân hàng Nhà nước (NHNN) áp dụng có ý nghĩa quan trọng.
  • Công nghệ sẽ là trụ cột của kinh tế Việt Nam 10 năm tới
    Theo ông Nguyễn Mạnh Tường, đồng sáng lập startup "kỳ lân" MoMo, hiện nay, người tiêu dùng Việt đang có xu hướng chuyển sang "cashless" (không sử dụng tiền mặt), thay đổi kinh doanh truyền thống sang kinh doanh trực tuyến. Do đó, trong 10 năm tới, ngành công nghệ sẽ là trụ cột của Việt Nam
  • Kinh tế Việt Nam đã có những thay đổi vượt bậc khi gia nhập ASEAN
    Chiều 4/8, Bộ Thông tin và Truyền thông đã tổ chức Hội nghị công tác tuyên truyền quảng bá về Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) kỷ niệm 55 năm ngày thành lập ASEAN.
  • Kinh tế Việt Nam phục hồi nhanh chóng
    Tăng trưởng GDP quý II/2022 đạt 7,72%, cao nhất kể từ năm 2011. Tính chung 6 tháng, GDP tăng trưởng 6,42% so với cùng kỳ, vượt kịch bản đề ra tại Nghị quyết 01 của Chính phủ. Có được kết quả này là nhờ sự chỉ đạo, điều hành đúng hướng, quyết liệt, thống nhất, kịp thời của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương.
  • Giải pháp hỗ trợ tăng năng suất phải mang tính chọn lọc
    Bối cảnh mới đang đặt ra những thách thức cho nền kinh tế Việt Nam, và tăng năng suất lao động được coi là điều kiện quan trọng để bảo đảm tăng trưởng bền vững. Trong đó, CMCN 4.0 có thể mang tới cơ hội gì để có thể nâng cao năng suất và năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nói riêng và năng suất lao động quốc gia nói chung.
  • Hiện thực hóa Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh
    Theo các chuyên gia cũng như cơ quan quản lý nhà nước, phát triển kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam là tất yếu, phù hợp với xu hướng, yêu cầu tạo đột phá trong phục hồi kinh tế và thực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững (SDG), đồng thời, góp phần hiện thực hóa Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2050.
  • Việt Nam chủ động xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ và hội nhập sâu rộng
    “Việt Nam không lựa chọn nền kinh tế đóng mà luôn kiên định đường lối đổi mới, mở cửa, tự tin xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ gắn với hội nhập quốc tế sâu rộng, thực chất, hiệu quả...”
  • Diễn đàn kinh tế Việt Nam lần 4 bàn thảo đổi mới công nghệ, CĐS
    Ngày 5/6/2022 tại TP.HCM sẽ diễn ra Diễn đàn Kinh tế Việt Nam (DĐKTVN) lần thứ 4 với chủ đề “Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ gắn với hội nhập kinh tế sâu rộng trong tình hình mới”.
  • SEA Games 31- cú hích cho sự phục hồi, phát triển của du lịch, kinh tế Việt Nam và ASEAN
    Đại hội Thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 (SEA Games 31) được tổ chức tại Việt Nam. Với những màn biểu diễn nghệ thuật tại Lễ khai mạc tối 12/5 trên sân vận động Quốc gia Mỹ Đình đã cho bạn bè các nước trong khu vực và trên thế giới thấy được một Việt Nam đầy mạnh mẽ và thân ái, một Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc truyền thống văn hóa, một Việt Nam đầy tiềm lực phát triển kinh tế trong hội nhập quốc tế.
  • Ngành in nỗ lực vượt khó để bứt phá, đạt doanh thu 85.000 tỷ đồng năm 2021
    Để bứt phá và đáp ứng được những đòi hỏi của cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0, trong năm 2022 và những năm tiếp theo ngành in có rất nhiều việc cần làm ngay.
  • Kết nối hai nền kinh tế Việt Nam - Singapore trên nền tảng số
    Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc và Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long nhất trí mở rộng hợp tác trên các lĩnh vực đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số, kinh tế số, phát triển xanh và bền vững, từ đó khuyến khích đưa kết nối hai nền kinh tế Việt Nam-Singapore hướng tới tầm cao mới là "kết nối hai nền kinh tế trên nền tảng số".
  • 5G - Nhân tố đột phá cho nên kinh tế Việt Nam
    Công nghệ 5G sẽ là nhân tố tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế toàn cầu, ước tính tạo ra 13,1 ngàn tỷ USD và 2 triệu việc làm mới vào năm 2035
  • Tăng độ bao phủ thẻ chip trong hệ sinh thái thanh toán không tiền mặt
    Đây là vấn đề được các chuyên gia thảo luận tại tọa đàm trực tuyến “Phát triển hệ sinh thái thanh toán không tiền mặt - Khai thác giá trị gia tăng thẻ nội địa” do Tạp chí Kinh tế Việt Nam phối hợp với Vụ Thanh toán - Ngân hàng Nhà nước (NHNN) và Công ty Cổ phần Thanh toán Quốc gia Việt Nam (NAPAS) tổ chức ngày 27/12.
  • Việt Nam cần có giải pháp tổng thể để thúc đẩy phục hồi, phát triển kinh tế
    Trong 2 năm qua, dịch bệnh COVID-19 đã gây thiệt hại nặng nề về kinh tế - xã hội trên phạm vi toàn cầu, trong đó có Việt Nam. Năm 2020, Việt Nam đã kiểm soát tốt dịch bệnh và là một trong những nước có tăng trưởng dương cao nhất thế giới. Năm 2021, Việt Nam đã có nhiều giải pháp đổi mới để thực hiện nhiệm vụ kép, trong đó có cả phòng chống dịch COVID-19 và phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, đợt bùng phát dịch bệnh lần thứ 4 với biến chủng Delta đã gây thiệt hại nặng nề, làm ảnh hưởng đến tình hình thực hiện mục tiêu kinh tế - xã hội của đất nước.
  • Tăng trưởng của DN số để hỗ trợ CĐS, phục hồi kinh tế Việt Nam
    Đại dịch COVID-19 hiện đang gây ra ảnh hưởng vô cùng lớn với nhiều doanh nghiệp (DN). Trong bối cảnh đó, việc sớm triển khai chuyển đổi số (CĐS) sẽ giúp các DN có sức chống chịu tốt hơn, sẵn sàng thích nghi “sống chung với dịch”.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO