bảo vệ chủ quyền

  • Khơi dậy tình yêu, niềm tự hào về biển đảo Việt Nam thông qua các Cuộc thi tìm hiểu
    Có nhiều mô hình, phương pháp tuyên truyền về biển đảo nhưng các cuộc thi tìm hiểu về biển, đảo Việt Nam, tìm hiểu về 40 năm Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982 đã và đang phát huy tác dụng, thu hút sự tham gia của nhiều tầng lớp người Việt Nam và cả người nước ngoài.
  • Hỗ trợ ngư dân bám biển: Vững kinh tế, giữ chủ quyền
    Trong hành trình bảo vệ và gìn giữ biển đảo Việt Nam, ngư dân đóng vai trò như những “cột mốc sống”. Hỗ trợ cho ngư dân bám biển, khai thác thủy, hải sản chính là một trong những giải pháp hữu hiệu, vừa tạo cơ hội phát triển kinh tế, vừa bảo vệ được chủ quyền biển đảo.
  • Quản trị, phát triển kinh tế, bảo vệ chủ quyền và môi trường trên Biển Đông
    Ngày 13/9, tại TP Nha Trang, Khánh Hòa, Viện Hải dương học tổ chức hội nghị khoa học quốc tế Biển Đông năm 2022 với chủ đề “Thế kỷ khoa học và công nghệ biển vì tương lai của đại dương”.
  • Tuyên truyền bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam tại Nhật Bản
    Tại Hội chợ hàng tiêu dùng, ẩm thực Việt Nam ở Osaka, ban tổ chức dành riêng một gian hàng để treo các tấm áp phích lớn khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với các quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa.
  • Phát triển kinh tế biển đảo gắn với bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ quốc trong giai đoạn hiện nay 
(Nghiên cứu trường hợp Ninh Thuận)
    Việt Nam là quốc gia ven biển, có các vùng biển và quần đảo rộng lớn, chứa đựng nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng phong phú, kinh tế biển quốc gia có mối quan hệ mật thiết đối với đời sống của người dân, đồng thời đóng vai trò vô cùng quan trọng nhằm bảo vệ an ninh – quốc phòng của đất nước.
  • Phát triển kinh tế biển gắn với bảo vệ nguồn lợi trên biển Đông
    Biển Đông đóng vai trò quan trọng đặc biệt đối với Việt Nam trong phát triển kinh tế, bảo vệ chủ quyền, hợp tác quốc tế. Nhiều chủ trương, chính sách, các giải pháp đồng bộ đã và đang được thực hiện để góp phần phát triển bền vững kinh tế biển gắn với bảo vệ môi trường biển, bảo tồn đa dạng sinh học biển.
  • “Đại Nam thực lục”: bộ Quốc Sử đồ sộ nhất từ trước tới nay của Việt Nam
    Bộ sách cho chúng ta thấy được sự nghiệp xây dựng và việc sử dụng người tài của nhà Nguyễn, một trong những vấn đề rất lớn của lịch sử. Qua đó, chúng ta tìm thấy những bài học từ lịch sử cho ngày hôm nay, từ những bài học của quá khứ để cho tương lai.
  • Việt Nam chú trọng phát triển kinh tế Biển Đông
    Biển Đông là cửa ngõ thông ra Thái Bình Dương - đại dương lớn nhất thế giới, là vùng biển có vị trí đặc biệt quan trọng trong giao thông, giao thương quốc tế và an ninh chiến lược, không chỉ đối với các quốc gia trong khu vực mà cả đối với nhiều quốc gia khác trên thế giới, đặc biệt là các nước lớn. Chính vì vậy, nơi đây trở thành tâm điểm trong quan hệ quốc tế tại Châu Á - Thái Bình Dương.
  • Bắc Giang tưng bừng khai mạc Ngày Sách và Văn hoá đọc Việt Nam 2022
    Thực hiện Quyết định số 1862/QĐ-TTg ngày 04/11/2021 của Thủ tướng Chính phủ và Kế hoạch số 5270/KH-BTTTT ngày 24/12/2021 của Bộ TT&TT, sáng ngày 21/4 tại Thư viện tỉnh Bắc Giang, UBND tỉnh đã chính thức Khai mạc Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam năm 2022 tỉnh Bắc Giang.
  • Nhiều hoạt động thiết thực sẽ diễn ra trong Ngày Sách và Văn hoá đọc năm 2022 tại Bắc Giang
    Hướng tới chào mừng Ngày Sách Việt Nam 21/4, UBND tỉnh Bắc Giang vừa ban hành kế hoạch số 849/KH-UBND về việc tổ chức các hoạt động Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam năm 2022 trên địa bàn tỉnh Bắc Giang.
  • Truyền thông du lịch gắn với bảo vệ chủ quyền biển đảo, phát triển kinh tế biển Việt Nam
    Việt Nam nằm sát Biển Đông, nền kinh tế biển, ven biển, kinh tế biển đảo của nước ta ngày cành được chú trọng, là vấn đề chiến lược quan trọng, mang tính sống còn, nhất là tình hình đang đòi hỏi phải có những đối sách phù hợp với bối cảnh nhiều nước lớn trên thế giới đều có quan hệ về quyền lợi hoặc có mối quan tâm riêng tại vùng biển này.
  • Tăng cường ứng dụng công nghệ hiện đại đẩy lùi thông tin xấu độc
    Đây nội dung chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đối với Bộ TT&TT về tăng cường công tác tuyên truyền, định hướng hoạt động truyền thông, báo chí phục vụ nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc; kịp thời chấn chỉnh và xử lý các vi phạm trong hoạt động báo chí, truyền thông theo Chỉ thị số 12/CT-TTg
  • Bảo đảm an toàn thông tin giúp bảo vệ chủ quyền số quốc gia
    Với mục tiêu tập hợp các doanh nghiệp (DN), xây dựng liên minh để cùng giải quyết vấn đề bảo đảm an toàn thông tin (ATTT) mạng của hiện tại và tương lai, Cục ATTT - Bộ TT&TT vừa phối hợp với Tổng công ty Bưu điện Việt Nam (Vietnam Post), công ty TNHH An ninh An toàn thông tin CMC (CMC CS) tổ chức Hội thảo “DN với vấn đề bảo đảm ATTT trong tiến trình chuyển đổi số”.
  • “Tìm ngọc” - Sứ mệnh mới của ngành xuất bản Việt Nam
    Thời gian qua, ngành xuất bản tiếp tục phải đối mặt với nhiều thử thách nặng nề do thiên tai, đại dịch Covid-19 toàn cầu. Đứng trước yêu cầu thực tiễn trên, với sự tập trung cao trong chỉ đạo và quyết tâm khắc phục vượt khó của các đơn vị xuất bản, ngành Xuất bản đã hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Các cơ quan chỉ đạo, quản lý trong lĩnh vực xuất bản, in, phát hành đã thay đổi phương thức lãnh đạo, chỉ đạo sát với thực tiễn đang đặt ra, nhất là việc định hướng các vấn đề phức tạp, nhạy cảm trong nội dung xuất bản phẩm ngày càng rõ nét, kịp thời, góp phần hạn chế xuất bản phẩm sai phạm, lành mạnh hóa môi trường văn hóa đọc.
  • Trung Quốc xây dựng Digital China, giám sát chặt hơn các Big Tech
    Tại Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc Trung Quốc (lưỡng hội), đã thảo luận về ý định xây dựng một “Trung Quốc kỹ thuật số - Digital China”.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO