Cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài ngày càng phát triển, gia tăng về số lượng và mở rộng về địa bàn, có những đóng góp quan trọng cho sự phát triển của đất nước.
Tại khu vực ASEAN, kinh tế số được dự báo sẽ đóng góp thêm 1.000 tỷ USD cho kinh tế thế giới trong thập kỷ tới. Tuy nhiên, thách thức lớn nhất vẫn đến từ việc thay đổi thói quen khi chuyển lên môi trường số.
Covid-19 là cơ hội chưa từng có, là cú hích trăm năm tạo ra đột phá mới cho quá trình phát triển kinh tế số, xã hội số. Trên cơ sở đó, tỷ lệ đóng góp của kinh tế số trong ASEAN sẽ từ mức chiếm 7% GDP tăng lên 100 tỷ USD vào 10 năm tới.
Các đại sứ, trưởng đại diện ở nước ngoài cần tiếp tục đẩy mạnh và phát huy công tác nghiên cứu, dự báo chiến lược, thấy có mô hình phát triển nào mới có thể áp dụng vào Việt Nam phải tích cực thực hiện, đặc biệt nhất là những mô hình kinh tế giỏi của các nước tiên tiến. Những cách làm như vậy, các đồng chí nên suy nghĩ để kiến nghị với Chính phủ.
Được tổ chức dưới hình thức trực tuyến, Hội nghị Hội đồng Chánh án ASEAN (CACJ) lần thứ 8 vừa diễn ra. Đây là sự kiện không chỉ hướng đến việc trao đổi thông tin, kinh nghiệm giữa Tòa án các nước trong khu vực, mà còn là dịp gắn kết, tăng cường mối quan hệ hợp tác các cơ quan hành pháp ASEAN phát triển toàn diện, thống nhất.
Vừa qua, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh đã cùng Bộ trưởng Ngoại giao Australia Marise Payne đồng chủ trì Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao thường niên Việt Nam - Australia lần thứ hai theo hình thức trực tuyến.
Có thể nói, chuyến thăm, làm việc của Ngoại trưởng Hoa Kỳ Michael Pompeo tại Việt Nam vừa qua, không chỉ có ý nghĩa củng cố quan hệ 25 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hoa Kỳ mà còn khẳng định sự vững chắc quan hệ toàn diện, chiến lược song phương, hướng tới sự phát triển thịnh thượng và hòa bình.
Tính đến tháng 9/2020, mặc dù chịu tác động của đại dịch COVID-19, thương mại hai chiều giữa Việt Nam - Australia vẫn đạt hơn 6,1 tỷ USD, tăng 2,3% so với cùng kỳ năm 2019.