CEO Vuihoc.vn: "Covid-19 giống như một con dao 2 lưỡi đối với thị trường học trực tuyến ở Việt Nam"

Thế Phương| 16/01/2021 10:49
Theo dõi ICTVietnam trên

Theo ông Đỗ Ngọc Lâm, Giám đốc Vuihoc.vn, việc học sinh phải nghỉ học do dịch COVID-19 khiến nhiều người biết hơn đến học trực tuyến nhưng cũng làm cho nhiều phụ huynh nảy sinh những ác cảm, chưa có đánh giá đúng về hình thức mới này. Vì thế, Vuihoc.vn phải đi thuyết phục khách hàng sự khác nhau giữa các hình thức học trực tuyến và chứng minh hiệu quả.

Sau hơn 1 năm ra mắt, Vuihoc.vn đã có hơn 100.000 người dùng trả phí

ÔngĐỗ Ngọc Lâm,GiámđốcVuihoc.vnchobiết,trướckhisánglậpnênVuihoc.vn,bảnthânLâmtừngthửsứckhởinghiệptronglĩnhvực khác. Tuy nhiên, 2 năm trước khi thànhlậpVuihoc.vn,Lâmđãdịpđi nhiều nước phát triển như HànQuốc,NhậtBản...hộitìmhiểumôitrườnggiáodụccủahọ.Từđó,nhómpháttriểnthấyrằng,saucácchươngtrìnhcảicáchgiáodục,thịtrườnggiáodụcViệtNamđãđạtđượcmộtsốthànhtíchnhấtđịnhnhưngvẫncòntồntạinhiềuvấnđềcầncảhộichungtaygiảiquyết.

dụnhưviệc mất cân bằngnguồngiáoviên có chất lượng giữa khu vực thành thị và nôngthôn,sựkhácnhauvềsởvậtchấtgiữacácvùngmiềnhayviệcthiếuhụtnhữngnguồnhọcliệuchấtlượngcao.

CEO vuihoc.vn:

Thậmchí,ngaytạicácthànhphốlớn,dosốmộtlớpcũngrấtđông,khoảng40-50bạn/lớpnêncácthầygiáokhôngthểtheosáthướngdẫntheokhảnăngcủatừnghọcsinhđược.thế,nhiềuhọcsinhsẽcảmthấyhọctrênlớpchưađủđểthểđạtđiểm9,điểm10haythituyểnvàocáctrườngchấtlượngcao,ngoàiracáchọcsinhkémhơncũnggặpkhókhăntrongviệcbắtkịpcácbạncùnglớp.Từđó,việctìmkiếmmộtnguồnhọcliệuchấtlượng,đểbổsungkiếnthứcbêncạnhviệchọctrênlớpsẽmộtnhucầutấtyêucủahọcsinh.

Chưa kể đến, nhóm phát triển cũng thấy rằng, giáo dục là con đường bền vững và hiệu quả nhất để phát triển đất nước. "Vì vậy, nhóm phát triển Vuihoc.vn đã ngồi với nhau và thấy rằng, thị trường mới chỉ có một số sản phẩm ôn thi đại học, còn các đối tượng học sinh còn lại chưa có một sản phẩm thực sự chất lượng đủ đáp ứng nhu cầu học tập. Đó là lý do khiến chúng tôi quyết định thành lập nên sản phẩm Vuihoc.vn", ông Lâm chia sẻ.

Bên cạnh đó, khi thành lập nên Vuihoc.vn, ngoài việc xác định sứ mệnh sẽ nâng cao kiến thức cho học sinh, đội ngũ sáng lập cũng kì vọng sẽ mang lại cho học sinh khả năng tự học, tự phát triển. "Bởi vì, đây là một kĩ năng mềm cực kì quan trọng trong giai đoạn phát triển tiếp theo của Việt Nam, khi mà học sinh tại các nước phát triển khả năng tự học của họ đều rất tốt", ông Lâm khẳng định.

Theo đó, Vuihoc.vn bắt đầu viết những dòng code đầu tiên từ tháng 9-12/2018. Thời điểm đó, như bao startup khác, nhóm phát triển cũng đã có sự nghiên cứu thị trường, đối thủ cạnh tranh và lựa chọn mô hình, vấn đề sẽ giải quyết. Sau đó, Vuihoc. vn đã chạy thử những phiên bản đầu tiên để đánh giá sản phẩm và đo lường nguồn lực. "Sau 6 tháng, chúng tôi đã liên tục thử và thay đổi để tìm ra phương án phù hợp nhất. Từ tháng 5/2019 đến tháng 3/2010, Vuihoc.vn chính thức cho ra mắt sản phẩm. Từ đó đến nay, Vuihoc.vn liên tục có sự tăng trưởng cả về người dùng, chất lượng và độ phong phú của bài giảng", ông Lâm nói.

Vàotháng9/2020,Vuihoc.vnđãchoramắtphiênbảnứngdụng.Đâymảnhghépđểhoànthiệnsảnphẩm,tăngthêmtrảinghiệmchongườidùng.Vuihoc.vntựtinsảnphẩmweb/appcủamình1trongnhữngsảnphẩmtopđầutrongnhữngsảnphẩmgiáodụctrựctuyếnnàoViệtNamvềtổngquanchươngtrình,sựgầngũihiệuquảchohọcsinh...

Khi đượchỏivềnhữngđiểmkhácbiệtcủaVuihoc.vnsovớinhữngsảnphẩmhọctrựctuyếnkhác,ôngLâmkhẳngđịnh,mặcthịtrườngsựthamgiacủanhững"ông lớn"nhưVNPT,Viettel, FPT,mộtstartupnhưVuihoc.vncũnggặpnhữngsựcạnhtranhnhấtđịnh.

Tuynhiên,nhómpháttriểnVuihoc.vnchorằng,thịtrườnghiệncònrấtrộng,nhucầusửdụngcủakháchhàngcũngrấtđadạngnênnhiều"đấtdiễn"chosảnphẩm."Vuihoc.vntậptrungcaonhấtvàoviệcđápứngnhucầutrảinghiệmcủakháchhàng,đểtừđómanglạihiệuquảhọctậpthựctế",ôngLâmnhấnmạnh.

Kỉ niệm đáng nhớ nhất đối với nhóm phát triển Vuihoc.vn là về trường hợp một khách hàng có con bị ung thư máu. Do bị bệnh nên con không thể đến trường và chủ yếu mẹ ởnhà để tự dạy cho con. Tuy nhiên, việc người lớn dạy trẻ em kiến thức trên nhà trường là một việc vô cùng khókhăn vì kiến thức, cách dạy học hiện nay đã khác ngày xưa rất nhiều. Điều này đã dẫn đến việc con khách hàng cảm thấy không thích việc học. Nhưng khikhách hàng mua một gói học của Vuihoc.vn và đã khiến con trở nên thích, hứng thú hơn với việc học mỗi ngày.

Ban đầu, chúng tôi không biết đến hoàn cảnh của khách hàng, chỉ khi nhận lời cảm ơn qua kênh chăm sóc khách hàng vì đã khiến con thích học và mẹ đỡ mệt mỏi hơn. Do đó, đội ngũ phát triển của Vuihoc.vn thấy rằng, dù mục tiêu cuối cùng là khiến học sinh được tiếp thu kiến thức một cách tốt nhất nhưng điều tự hào của đội ngũ phát triển Vuihoc.vn là giúp kết nối được bố mẹ đồng hành với con cái.

Chưakểđến,Vuihoc.vncũngcảmthấymìnhđãlàmviệcýnghĩa khi nhận được rất nhiều phản hồi tíchcựccủakháchhàng,giúphọcsinhtiếnbộvà tìm lại được niềm vui trong học tập. Đây chính là động lực đểchúngtôivượtquanhữngkhó khăn để phát triển sản phẩm ngày càng tốt hơn.

Ví dụ, nếu như những khách hàng thành thị đã sử dụng Internet thành thạo thì có những khách hàng ở vùng quê, những khái niệm đơn giản bao gồm trình duyệt web hay đăng nhập ứng dụng cũng rất khó khăn. Để hướng dẫn những khách hàng này có thể sử dụng, dù khâu Chăm sóc khách hàng liên tục được tổ chức, tối ưu Vuihoc.vn vẫn trung bình mất khoảng 15-20 phút để giải đáp những câu hỏi của người dùng.

Đó là chưa kể đến, Vuihoc.vn có một hệ thống các bài học đã được phân tích tâm lý rất kĩ, phân chia theo từng lứa tuổi và từng bộ môn để đưa ra những học liệu phù hợp nhất với học sinh đó. Từ đó, người dùng sẽ cảm thấy cuốn hút với từng bài giảng và tiến bộ dần dần qua từng ngày. 

"Do một sản phẩm công nghệ là tổng hòa rất nhiều yếu tố, từ công nghệ, nội dung, UX/UI cho đến việc chăm sóc khách hàng. Đối với K12 (hệ thống giáo dục từ lớp 1 cho đến lớp 12 - PV), Vuihoc.vn là một trong số ít những sản phẩm trên thị trường hiện nay đáp ứng tốt các yếu tố này bằng việc tỉ mỉ làm thật tốt từng yếu tố một. Do đó, chúng tôi hoàn toàn tự tin có thể cạnh tranh sòng phẳng với các giải pháp khác trên thị trường trong lĩnh vực giáo dục trực tuyến", CEO Vuihoc.vn khẳng định thêm.

CEO vuihoc.vn:

Tính đến thời điểm hiện tại, Vuihoc.vn đã có hơn 100.000 khách hàng trả phí với tỷ lệ đăng nhập sử dụng hàng tháng khoảng trên 50%. Trong đó, dù số lượng người học ở các thành phố lớn như Hà Nội và TP.HCM nhiều hơn nhưng nếu xét trên mật độ dân thì có sự khá cân bằng giữa thành phố lớn và các tỉnh thành. Chia sẻ về sự phát triển trong giai đoạn giãn cách xã hội do dịch COVID-19, theo ông Lâm, thời điểm đó, việc học trực tuyến trở thành một giải pháp không thể thay thế được. Do đó, cả thị trường học trực tuyến đều có sự tăng trưởng vược bậc, trong đó có sản phẩm Vuihoc.vn. 

Tuy nhiên, ngay cả thời điểm hè và khi đi học lại bình thường, Vuihoc.vn vẫn tiếp tục được phụ huynh và học sinh tin tưởng nên sản phẩm vẫn có sự tăng trưởng tốt, từ 20-30% mỗi tháng. "Điều đó đã cho thấy Vuihoc. vn không chỉ là một giải pháp thay thế tạm thời trong giai đoạn học sinh phải nghỉ học. Bởi vì, ngay cả khi mọi thứ đã trở lại trạng thái bình thường mới thì Vuihoc vẫn là một sản phẩm bổ trợ cho việc học của học sinh", ông Lâm chia sẻ.

Hướngđếnviệccá nhân hóa từng học sinh khi học trực tuyến

ChiasẻvềhìnhcủaVuihoc.vn,ôngLâmchobiết,khithànhlậpsảnphẩm,nhómpháttriểnthamkhảohìnhcủastartupByju's,mộtedtechkhánổitiếngcủaẤnĐộ.

Tuynhiên,nhómpháttriểnchỉthamkhảonhữngbàihọckinhnghiệmkhixâydựngsảnphẩmnhưcáchlàmthếnàođểhọcsinhcảmthấythíchthúnhấtkhihọc,cáchtruyềntảicủagiáoviênnhưthếnàođểhọcsinhhứngthúhơntrongcácbàihọctiếptheo...Từđó,Vuihoc.vnnhậnthấyrằngphảisựnghiêncứutâmhọcsinhtrongmỗiđộtuổi,bằngcáchphânratừngnhómhọcsinhmỗihọcsinhnhữngcáchtiếpcậnriêng.

"Chúngtôiápdụngnhữngbàihọcnàymộtcáchhợptrênsởnguồnlựccủamình,đểsảnphẩmthựcsự"MakeinVietnam",phùhợpvớitừngđộtuổi,tâmcủahọcsinhViệtNamcũngnhưbámsáttheokhungchươngtrìnhcủaBộGiáodụcĐàotạo",ôngLâmnói.

Cònvềsảnphẩm,chúngtôicũngphảinhữngcảitiếndựatrêntâmngườidùng.Cụthể,hiệnnaytâmngườidùngViệtNamthíchmọichươngtrìnhphảiđược"bàysẵn"thayphảitựđitìm.thế,sảnphẩmnướcngoàithườngtinhgọnnhữngđiềuhướngđểngườidùngtìmkiếm.NhưngngườiViệtchưaquenđiềuđónênVuihoc.vnphảithểhiệnhếtranhữngchươngtrìnhhọcđểphụhuynh,họcsinhdễthấyhơn.

Đóchưakểđến,cácứngdụngnướcngoàinhữngchươngtrìnhrấthaynhưngkhôngthểápdụngđượcViệtNam.Tiêubiểunhưviệcxâydựngmộtsốlớphọc"đảongược",trongđóhọcsinhchuẩnbịbàitừtrướcthảoluậnbàihọcđóvớigiáoviêntạilớp.CònViệtNam,cácchươngtrìnhhọconlinephảiđượcxâydựngnhưmộtchươngtrìnhbổtrợ,giáoviêngiảngdạytheolộtrìnhtruyềnthống,thaymộtkênhđộclậpnhưnướcngoài.Khiđượchỏivềnhữngthuậnlợikhókhăntrongquátrìnhpháttriểnsảnphẩm,CEOVuihoc.vnchorằng,đóviệcsovớicácnướcpháttriển,thịtrườnggiáodụctrựctuyếntạithờiđiểmVuihoc.vnthamgiacònrấtmớiquánhiềuthứđộingũsánglậpthểlàm.

"Đâyvừathuậnlợinhưngcũngkhókhănkhinhìncáicũngmuốnlàmnguồnlựcthìlạihạn.thế,nhómpháttriểnđãphảingồivớinhau,phântíchtừnggiai đoạn phát triển, để đảm bảo làm tới đâu tốt đến đó nhất có thể", ông Lâm chia sẻ.

CEO vuihoc.vn:

Ngoài ra, dù chưa nhận được đầu tư nhưng khó khăn của Vuihoc.vn không phải việc làm thế nào để "nuôi" được công ty mà là làm sao để scale (tăng trưởng quy mô) với tốc độ nhanh chóng về người, học liệu trong khi vẫn quản lý được vấn đề tài chính. Sau 2 tháng ra mắt, Vuihoc đã xác định được mô hình kinh doanh đang theo đuổi phù hợp với thị trường và tình hình công ty. 

"Trong giai đoạn sắp tới, để đạt được những mục tiêu lớn đề ra, Vuihoc sẽ cởi mởvà tích cực hơn với việc gọi vốn, tìm kiếm nhà đầu tư phù hợp để đồng hành phát triển vuihoc.vn", ông Lâm nói. Về cách thức triển khai, Vuihoc hiện không chọn giải pháp tiếp cận đến các nhà trường như một số ứng dụng cùng loại khác trên thị trường. Bởi vì, do là một giải pháp có thu phí nên sẽ rất khó khăn để nhà trường giới thiệu Vuihoc.vn cho các phụ huynh vì sẽ luôn có những ý kiến trái chiều. Chưa kể đến, việc tiếp cận từng nhà trường sẽ khiến Vuihoc.vn sẽ phải tinh chỉnh sản phẩm cho phù hợp với từng yêu cầu, dù mong muốn này chưa chắc đã phù hợp với chính những phụ huynh và học sinh. 

"Do đó, đây không phải hướng đi mà chúng tôi nhắm đến. Vuihoc hướng sản phẩm của mình trực tiếp đến đối tượng khách hàng cuối là các phụ huynh và học sinh, để họ đánh giá, thẩm định sản phẩm này có phù hợp, hiệu quả để từ đó đồng hành cùng con cái của mình", ông Lâm chia sẻ.

Chia sẻ về kế hoạch trong thời gian tới, đại diện Vuihoc.vn cho biết, sản phẩm đang đẩy mạnh tính năng cá nhân hóa cho học sinh, gợi ý những lộ trình học phù hợp cho cả những học sinh có nhiều ở nông thôn hay ít thời gian học ở thành phố, từ lộ trình 1-3 lần/tuần với mỗi lần 30-40 phút cho đến việc ngày nào cũng có thể học được.

Sẽ không có chỗ cho các sản phẩm ăn xổi nhờ COVID-19

Đánh giá về tác động của dịch COVID-19 đối với thị trường học trực tuyến, CEO Vuihoc.vn cho rằng, COVID-19 khiến cho nhiều phụ huynh, học sinh biết được việc học trực tuyến là gì. Đồng thời, các thầy cô giáo cũng hiểu được việc học trực tuyến là một xu thế tất yếu, từ đó nhận thực được đây là một sản phẩm bổ trợ để học sinh học tập tốt hơn chứ không thay thế việc học trên nhà trường. "COVID-19 dù khiến nhiều người biết đến việc học trực tuyến hơn nhưng chưa khiến thị trường thay đổi ngay lập tức vì thị trường học online ở Việt Nam còn rất mới, chưa kể đến tỷ trọng những người biết và chọn học online nó còn quá bé so với dung lượng (market size) của thị trường", CEO Vuihoc.vn chia sẻ thêm.

Tuy nhiên, ông Lâm cũng cho rằng, COVID-19 cũng đem lại những mặt tiêu cực cho thị trường học trực tuyến, khi khiến nhiều phụ huynh có cái nhìn chưa chính xác do không được tiếp cận việc học online một cách đầy đủ. Họ nghĩ rằng học online không hiệu quả, và học trực tuyến cũng chỉ như học trên lớp. Bởi vì, trong thời gian học sinh nghỉ học do COVID-19, việc học online còn khá manh mún, chủ yếu là giảng bài như trên lớp thông qua ứng dụng Zoom hay tình trạng "trăm hoa đua nở" với rất nhiều giải pháp khác nhau tuỳ theo từng nhà trường, thầy cô giáo, chưa kể chất lượng đường truyền cũng không đảm bảo.... 

"Đó là chưa kể đến thầy cô giáo cũng khá bị động nên chưa có sự chuẩn bị tốt nhất cho việc dậy học online. Điều này đã khiến cho tâm lý phụ huynh bị ảnh hưởng và chưa có sự đánh giá đúng đắn về việc học online", ông Lâm lý giải.

Ngoài ra, những sản phẩm làm tử tế như Vuihoc.vn cũng bị những đơn vị làm giáo dục theo trend theo hướng tập trung vào lợi nhuận, phá giá và không đầu tư vào sản phẩm, cung cấp những trải nghiệm không tốt cho phụ huynh và học sinh, người học gần như không thu được gì chỉ học được vài buổi rồi bỏ. Điều này đã dẫn đến việc các phụ huynh đánh đồng các sản phẩm học online nào cũng giống nhau. Do đó, nếu như thời gian trước, Vuihoc.vn chỉ cần hướng dẫn, giới thiệu phụ huynh về giải pháp học online hiệu quả như thế nào so với chỉ học ở trường thì hiện nay, chúng tôi phải giải thích cho phụ huynh sự khác nhau của các sản phẩm học trực tuyến.

"Tôichorằng,đốivớithịtrườnghọctrựctuyến,việcgiớithiệuchonhữngphụhuynhkhôngđủthôngtinphụhuynhcónhiềuthôngtinkhôngchínhxácthìđềukhókhănnhưnhau",ôngLâmbày tỏ.gặpnhữngảnhhưởngnhấtđịnhtrongngắnhạnnhưngVuihoc.vntintưởngrằngtrongdàihạn,chúngtôinhữngđơnvịkhácsẽdầnthayđổinhữngsuynghĩnàycủangườidùng,giáodụctrựctuyếnmộtchặngđườngdài,phảidànhnhiềutâmhuyếtcôngsứcnênsẽkhôngchỗchonhữngsảnphẩmchộpgiật,ănxổi.

"Chính vì thế, tôi nghĩ rằng, dù có nhiều tín hiệu tích cực nhờ dịch COVID-19 nhưng thị trường học trực tuyến không thể khởi sắc ngay được mà vẫn có độ trễ nhất định, phải từ 3-5 năm sau thì mới thực sự cất cánh, khi mà nền kinh tế số tại Việt Nam phát triển", ông Lâm nói.

Khi được hỏi về những động lực thúc đẩy thị trường học trực tuyến, ông Lâm cho rằng, những nước phát triển, khả năng tự học của mỗi học sinh tốt hơn Việt Nam rất nhiều, nên có thể tự lên mạng trau dồi thêm kiến thức. "Nếu các chính sách của Bộ ban ngành thúc đẩy được phong trào tự học của học sinh thì sẽ là là điều kiện lý tưởng để thúc đẩy thị trường học trực tuyến ở Việt Nam", ông Lâm chia sẻ.

Ngoài ra, một số quốc gia có thị trường học trực tuyến phát triển như Indonesia, họ cũng cho phép công nhận kết quả học trực tuyến và được sử dụng kết quả để tham chiếu với việc học offline truyền thống. Thậm chí, tại Indonesia, quốc gia này còn sắp cho phép người dân được học một số chương trình được Chính phủ thông qua và nếu đỗ qua các bài kiểm tra online này thì sẽ được cấp bằng tương đương THPT để đi xin việc.

Về những hạn chế của việc học trực tuyến hiện nay, theo ông Lâm, đó là công nghệ của các sản phẩm học trực tuyến hiện mới chỉ dừng ở việc học tập cho số đông mà chưa có những công nghệ chuyên sâu như AI, Adaptive Learning (học thích ứng - hoạt động giáo dục hay đào tạo sử dụng công nghệ và dữ liệu để cung cấp chương trình học tùy chỉnh - PV), do đây là những công nghệ đòi hỏi đường dài.

"Cuối cùng, rào cản thanh toán trực tuyến ở Việt Nam cũng là một vấn đề lớn, nhất là với những sản phẩm thuần online như Vuihoc.vn. Nếu thanh toán trực tuyến tốt thì Vuihoc.vn sẽ thuận lợi hơn trong việc tối ưu, vận hành, phát triển sản phẩm", ông Lâm kết luận.

(Bài đăng ấn phẩm in Tạp chí TT&TT số 17+18 tháng 12/2020)

Nổi bật Tạp chí Thông tin & Truyền thông
Đừng bỏ lỡ
CEO Vuihoc.vn: "Covid-19 giống như một con dao 2 lưỡi đối với thị trường học trực tuyến ở Việt Nam"
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO