Phát triển kinh tế số là một mục tiêu quan trọng trong Chương trình Chuyển đổi số (CĐS) quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 của Chính phủ. Theo đó, đến năm 2025, kinh tế số chiếm 20% GDP.
Hải tỉnh đặt mục tiêu xây dựng chính quyền số, chính quyền điện tử (CQĐT), hướng tới chuyển đổi số (CĐS), tiên phong thử nghiệm các công nghệ và mô hình mới để phát triển địa phương vững mạnh, nâng cao chất lượng phục vụ người dân, doanh nghiệp (DN).
Quá trình chuyển đổi số đang giúp cho nền kinh tế Việt Nam phát triển mạnh mẽ. Rất nhiều ngành nghề có sự chuyển đổi nhanh chóng đối với việc tổ chức, vận hành doanh nghiệp trong đó có ngành Bưu chính. Các ứng dụng điện tử trong hoạt động bưu chính đang dần thay thế các phương thức truyền thống nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng công nghệ thông tin cao của xã hội.
Việt Nam đã triển khai có ý nghĩa việc ứng dụng CNTT hướng tới nền kinh tế số và xã hội số. Bài học kinh nghiệm và chính sách mới của Nhật Bản về phát triển Chính phủ điện tử (CPĐT), hướng tới Chính phủ số sẽ góp phần ứng dụng phù hợp với thực tiễn của Việt Nam.
Phát biểu tại Hội nghị Chuyển đổi số (CĐS) y tế quốc gia năm 2020, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam nhấn mạnh: Điều mà người dân cần nhất đó chính là được tư vấn, khám, chữa bệnh với bác sĩ giỏi mà mình tin tưởng.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, mỗi doanh nghiệp (DN), mỗi người dân hãy nhìn ra một "nỗi đau" của đất nước và giải quyết bằng công nghệ, từ đó đưa DN và đất nước phát triển.
Nghị quyết số 52-TQ/TW của Bộ Chính trị về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0, Việt Nam đang gấp rút xây dựng Chính phủ số, Kinh tế số, Thành phố thông minh và triển khai Chương trình Chuyển đổi số (CĐS) quốc gia.
Ngày 12/10/2020, Bộ trưởng Bộ TT&TT đã ban hành Quyết định số 1726/QĐ- BTTTT về Phê duyệt Đề án “Xác định Bộ chỉ số đánh giá chuyển đổi số (CĐS) của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và của quốc gia”.