Với quyết định phê duyệt triển khai thí điểm của Thủ tướng Chính phủ, Mobile- Money được kì vọng sẽ trở thành “cánh tay nối dài” hay mảnh ghép còn lại cho bức tranh hệ sinh thái thanh toán không dùng tiền mặt, đặc biệt là tại nông thôn, vùng sâu vùng xa....
Năm 2020, startup công nghệ Đông Nam Á vượt qua khó khăn của dịch Covid-19 và thu hút số tiền đầu tư gần tương đương năm 2019, đánh bại các khu vực mới nổi khác.
Sáng 25/3, Viện Nghiên cứu Chiến lược Thương hiệu và Cạnh tranh phối hợp cùng các cơ quan liên quan tổ chức Diễn đàn “Tương lai chiến lược ngân hàng số tại Việt Nam”.
Được đánh giá là trường Đại học hàng đầu về công nghệ thông tin (CNTT), Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (BCVT) là trường Đại học đầu tiên đào tạo chuyên nghiệp về ngành Fintech.
Quy tắc ứng xử này xác định các nguyên tắc nhằm thúc đẩy các nhà cung cấp dịch vụ tiền di động (mobile money) chấp nhận các thực tiễn giảm thiểu rủi ro nhất quán trong một số lĩnh vực quan trọng của công việc kinh doanh.
Theo đại diện Viettel Digital, 2 năm thử nghiệm sắp tới sẽ là khoảng thời gian hết sức quan trọng để Mobile Money thể hiện giá trị trong công cuộc hỗ trợ đời sống người dân và có thể thay thế hoàn toàn lượng tiền lẻ đang tiêu dùng hiện nay trên thị trường.
Theo Bộ Tài chính, lộ trình chuyển đổi số (CĐS) của ngành Tài chính đến năm 2025, ngành Tài chính sẽ thiết lập hệ sinh thái tài chính số, trong đó Chính phủ số đóng vai trò kiến tạo và kết nối với các bên thông qua việc mở, chia sẻ dữ liệu và các nền tảng số hóa, cho phép nhiều bên tạo ra các dịch vụ tài chính thông minh.
Thời đại Cách mạng công nghệ 4.0 với sự phát triển của các công nghệ mới đã có những tác động mạnh mẽ đến lĩnh vực truyền thông, sản sinh ra nhiều kênh thông tin mới bên cạnh báo chí truyền thống và thay đổi phương thức tiếp nhận tin của công chúng.