Diễn đàn quốc gia về phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam hội tụ những khát vọng lớn

Lan Phương, Mạnh Vỹ| 15/01/2021 13:26
Theo dõi ICTVietnam trên

Diễn đàn Quốc gia về phát triển doanh nghiệp (DN) công nghệ số Việt Nam lần thứ 2 đã kết thúc nhưng những câu chuyện lớn, suy nghĩ lớn trên hành trình Make in Vietnam của những DN công nghê số Việt Nam sẽ còn lan toả thể hiện những khát vọng về tự cường dân tộc.

Trở thành cường quốc về AI

ngườiđầutiênchiasẻcáccâuchuyệnấntượngtạiDiễnđàn,ôngTrươngQuốcHùng,TổnggiámđốccôngtyVinBrain,TậpđoànVingroupchobiếtkhoảng4,7tỷngườitrênthếgiớihiệnthiếuđiềukiệntiếpcậnvớiviệcchẩnđoánhìnhảnh.Vớinhữngngườimaymắnđượcchẩnđoánhìnhảnh,tới12triệutrườnghợpbịchẩnđoánsaimỗinămchỉtínhriêngtạiMỹ.

Khôngchỉtrênthếgiới,quathựctếtrảinghiệm,ôngHùngcũngcảmnhậnsựquátảicủahệthốngytếngaytạiViệtNam.Điềunàyđãthôithúcmộtnhàkhoahọcnhưôngphảihànhđộngđểgiảinỗiđaunàychohội.theoTổnggiámđốcVinBrain,côngnghệAIthểgiảiquyếtđượcbàitoánđó.

Vớidânsốlêntớigần100triệungười,trongđónhiềubácgiỏinhântàitronglĩnhvựcCNTT,ViệtNamhoàntoànđủkhảnăngđểgiảiquyếtbàitoánAItronglĩnhvựcYtế,ôngHùngkhẳngđịnh.

Theođó,ôngHùngchobiếtVinBrainđangấpthamvọngtạoramộthệthốngAIchoytếthếgiớibngkhngcacáckỹcôngnghệViệtNam.Đóphảimộthệthốngthểđưarakhuyếnnghịtiênlượngthôngminhchophépcácbácíttrẻthểlàmtốtnhưcácbácđã25-30nămkinhnghiệm.ĐâycũngsẽcôngcụđắclựcgiúpviệcchoviệcchuyểnđổisốngànhYtế.

Diễn đàn quốc gia về phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam hội tụ những khát vọng lớn - Ảnh 1.

Thực tế cho thấy, VinBrain đã làm được điều đó với việc cho ra đời DrAid - sản phẩm AI đầu tiên trong lĩnh vực y tế của người Việt. Kể từ thời điểm ra mắt hồi giữa tháng 6/2020, DrAid chẩn đoán V1 đã được hơn 350 bác sĩ sử dụng với hơn

100.000 hình ảnh y tế được tải lên mỗi tháng. Đóng góp vào nền tảng này là một đội ngũ gồm 95% tiến sĩ và thạc sĩ trong và ngoài nước. Trong đó, có nhiều người đang làm việc tại những tập đoàn công nghệ hàng đầu thế giới như Microsoft, Google, Amazon, Adobe.

Theo vị Tổng giám đốc Vibrain, để người Việt có thể tạo ra những nền tảng AI hàng đầu thế giới về y tế, chúng ta cần có một ước mơ, tầm nhìn lớn hơn. Chúng ta cũng cần kết nối được các DN Việt Nam với những tập đoàn công nghệ hàng đầu thế giới. Ngoài ra, các nhà khoa học rất cần sự hậu thuẫn từ phía chính phủ và sự cởi mở của người dân đối với các sản phẩm Make in Vietnam.

Ứng dụng gọi xe Việt cạnh tranh ngang ngửa với các gã khổng lồ công nghệ

Ứng dụng gọi xe Be giữ vị trí thứ 2 về thị phần gọi xe công nghệ tại Việt Nam dù phải cạnh tranh với những tập đoàn tỷ đô như Grab, GoJek. CEO của Be, bà Nguyễn Hoàng Phương chia sẻ đây là minh chứng cho sức sống của các nền tảng nội. Dù mới 

chỉ thành lập vào năm 2018, đến tháng 6/2019, Be đã nắm giữ vị trí thứ 2 về thị phần gọi xe công nghệ tại Việt Nam. Đến nay, ứng dụng gọi xe này đã có hơn 10 triệu lượt tải, hiện diện tại 10 tỉnh/thành phố và tạo ra công ăn việc làm cho hơn 100.000 tài xế. Trong thời gian tới, ứng dụng này sẽ phát triển thành một hệ sinh thái mở với nhiều tính ứng dụng trong các lĩnh vực như logistic, vận chuyển, giao thông công cộng, tài chính và du lịch. Thay vì chỉ là một ứng dụng gọi xe, Be cũng sẽ tiến tới việc trở thành một ngân hàng số.

CEOBeGroupcũngchobiếtBeđangtựnghiêncứubảnđồsố,tựđàotạonhânsựcôngnghệngườiViệtxâydựnghệsinhtháimởđểcácDNViệtcùngnhaupháttriển.ĐiềunàysẽgópphầnvàoviệcgiúpnềnkinhtếsốViệtNamkhôngbịphụthuộcbởicáctậpđoànnướcngoài.

Luôn làm sản phẩm tốt hơn để cả thế giới sử dụng

Cũngvới"NiềmtinvàoMakeinVietnam",ôngPhạmKimHùng,Sánglập&CEOcủaBase.vnchobiết,thànhlậpvào4nămtrước,khimộtcôngtynontrẻ,cácgiảiphápdocôngtypháttriểnbịtừchốibởi100%kháchhàng."Tuynhiên,điềuđóđãkhôngkhiếnđộingũpháttriểndừngbước,bởichúngtôimộtniềmtinrằngcôngnghệ,phầnmềmsẽtươnglaicủathếgiới,mộtsảnphẩmtốtnhấtđịnhsẽngàyđượcđónnhận.Niềmtin

vàocácsảnphẩmtốt,trongthịtrườngluônchỗchocáccôngtytinvàosángtạosảnphẩmđãgiúpBase.vnpháttriểnhiệnphụcvụ5.000côngtylớntrongngoàinước".

Saunhiềunămđượcnghechiasẻcủa5.000CEOvớihàngnghìnbàitoánquảntrịhọđanggặpphảichưathểtìmđượclờigiảitốthơn,Base.vntinrằngcáccôngtyViệtNamhoàntoànthểtạoracácsảnphẩmthểcạnhtranhsòngphẳngvớicácDNtrênthếgiới.

Diễn đàn quốc gia về phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam hội tụ những khát vọng lớn - Ảnh 2.

Trong4nămqua,Base.vnđãgiúpcácDNkháchhànghoànthành8triệucôngviệc,thựchiện13triệulượttươngtáchàngtháng.ĐểđảmbảosứccạnhtranhchocácsảnphẩmMakeinVietNam,CEOBase.vnchobiếtcácDNcầnphảiđặcbiệttậptrungvàosảnphẩm.

CũngtheoCEOcủaBase.vn,mộtthựctạichúngtôinhậnracáccôngtyViệtNamđangđốimặtvớisựcạnhtranhmạnhmẽkhôngnhữngtrongnướccòntrênthếgiới.Đểchiếnthắngtrênchínhsânnhàcạnhtranhvớiđốithủnướcngoài,cácDNViệtNamcầnphảitậptrungpháttriểnsảnphẩm,luônlàmviệcđểkiếntạocácsảnphẩmtốthơntrước.

Từđó,ôngHùngchorằng,đểpháthuytinhthần"MakeinVietnam",cácDNphảitạoranhữngsảnphẩmchấtlượngthựcsựtốtđểcạnhtranhsòngphẳngvớicácđốithủthếgiới.CáckỹViệtNamthểtạorađượcnhữngsảnphẩmcạnh 

tranh sòng phẳng với bất kỳ đối thủ nào trên thế giới. "Make in Vietnam" chính là được làm chủ về công nghệ để đảm bảo sự kế thừa. Đây không chỉ là tinh thần mà còn thôi thúc để các công ty kiến tạo các sản phẩm tốt hơn để Việt Nam và thế giới sử dụng".

Tiên phong trong ngành CNTT vì một Việt Nam vươn tầm quốc tế

Cũng với khát vọng vươn tầm thế giới, Chủ tịch FPT Trương Gia Bình cho biết cách đây 20 năm, khi bước chân ra thị trường nước ngoài, FPT đã có những khởi đầu không suôn sẻ. Nhưng với tinh thần và ý chí mang trí tuệ Việt Nam ra toàn cầu, FPT đã vươn lên cạnh tranh sòng phẳng những tên tuổi lớn trong ngành công nghệ như Accenture, IBM, TCS, Infosys trong đấu thầu những dự án công nghệ lớn...

Trong cuộc CMCN lần thứ 4 với những thành tựu về CNTT đã đạt được trong những năm vừa qua, đây là cơ hội để Việt Nam thiết kế và sáng tạo ra các nền tảng, giải pháp, dịch vụ công nghệ đẳng cấp quốc tế cho thị trường Việt Nam và đi ra toàn cầu.

Với vai trò là DN CNTT hàng đầu Việt Nam, tiên phong CĐS và nhiều năm kinh nghiệm làm việc với các tập đoàn lớn trên toàn cầu, hướng đến mục tiêu đứng trong Top 50 nhà cung cấp dịch vụ chuyển đối số (CĐS) hàng đầu thế giới, trong thời gian qua, FPT đã ưu tiên mọi nguồn lực để nghiên cứu phát

triển hệ sinh thái các nền tảng, giải pháp, dịch vụ "Make in Vietnam", được cộng đồng quốc tế ghi nhận thông qua các giải thưởng, bảng xếp hạng uy tín.

Đồng thời, FPT đã phát huy năng lực, kinh nghiệm cũng như các thế mạnh của mình, bằng những nền tảng, giải pháp, dịch vụ này giúp các tổ chức, DN Việt Nam tối ưu hiệu quả hoạt động, nâng cao trải nghiệm khách hàng và phát triển các mô hình kinh doanh mới hướng đến mô hình DN số.

Ngay trong Covid-19, FPT vượt 200 đối thủ để trở thành đối tác ưu tiên hàng đầu, giành được hợp đồng có giá trị 150 triệu USD với hãng kinh doanh ô tô lớn hàng đầu ở Mỹ. Hay trước đó, trong giai đoạn 2014-2019, FPT đã mang về hơn 1,7 tỷ USD doanh thu từ xuất khẩu phần mềm. Trong 11 tháng đầu năm 2020, vượt qua những tác động của COVID-19, doanh thu từ thị trường nước ngoài của FPT vẫn tăng trưởng hai chữ số, đạt trên 10.000 tỷ đồng. Những kết quả này của FPT đã góp phần ghi tên Việt Nam trên bản đồ số toàn cầu. Gartner đã xem đánh giá Việt Nam là 1 trong 6 địa điểm hàng đầu về chuyển giao công nghệ toàn cầu tại châu Á - Thái Bình Dương.

"Từ một khởi đầu cung cấp các sản phẩm, dịch vụ gia công, chúng tôi đã vươn lên thành một nhà cung cấp phần mềm có giá trị tăng cao cho nhiều khách hàng tên tuổi trên thế giới như Airbus, Toyota… Chúng tôi đã có một giấc mơ lớn là in dấu ấn của Việt Nam trên bản đồ số thế giới, mang các sản phẩm CNTT do Việt Nam sản xuất ra thế giới, và giờ đây, giấc mơ này đã thành hiện thực", ông Bình chia sẻ.

Việt Nam tự tin dùng các giải pháp của mình để phát triển Lắng nghe những câu chuyện và khát vọng của các DN công nghệ số Việt Nam, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh Việt Nam có thể tự tin dùng các giải pháp của mình để phát triển, trong đó công nghệ được trao sứ mệnh tiên phong.

Phó Thủ tướng khẳng định Việt Nam có quyền tự tin để phát triển và thực hiện chiến lược về công nghệ. "Chúng ta không lạc quan 'tếu', nhưng nếu tự tin và đồng lòng thì có thể làm được". Một trong những điểm Việt Nam có thể tự tin là sự phát triển mạnh mẽ trong giáo dục và chỉ số sáng tạo.

"Dù chúng ta không hài lòng giáo dục nước nhà, nhưng trong con mắt thế giới, giáo dục Việt Nam vẫn rất tốt, giáo dục phổ thông tiệm cận chuẩn giáo dục của OECD, giáo dục đại học từng bước nâng hạng. Các chỉ số khác trên bảng xếp hạng quốc tế như thu nhập bình quân, GDP... chúng ta đều đứng thứ 70 - 80, nhưng chúng ta có chỉ số giáo dục khá cao, đặc biệt đổi mới sáng tạo luôn nằm trong top 50", Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nêu dẫn chứng cho việc Việt Nam có thể tự tin về giáo dục và sáng tạo để phục vụ sự phát triển công nghệ.

Diễn đàn quốc gia về phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam hội tụ những khát vọng lớn - Ảnh 3.

Phó Thủ tướng cũng cho biết, sự tự tin về lòng yêu nước cũng sẽ giúp Việt Nam phát triển mạnh hơn, khơi dậy sự sáng tạo và sức mạnh toàn dân để vượt qua những thách thức tưởng chừng như không thể vượt qua. "Dù không hài lòng, chúng ta vẫn thuộc nhóm các quốc gia có tốc độ tăng trưởng hàng đầu thế giới trong hơn 20 năm qua", Phó Thủ tướng nhấn mạnh.

Năm nay, xếp hạng về phát triển bền vững của Việt Nam đứng thứ 49 trên thế giới. Nếu đối chiếu khát vọng chung của thế giới với Việt Nam thì rất phù hợp với các tiêu chí từ hoà bình, chăm lo cho những người yếu thế đến bảo vệ thiên nhiên. "Tại sao một quốc gia thu nhập trung bình ngoài 100 nhưng phát triển bền vững dưới 50, điều này thể hiện tính ưu việt của chính sách và hệ thống chính trị", Phó Thủ tướng nói. Từ những yếu tố trên, đội ngũ công nghệ số có thể tự tin để phát triển nhanh hơn, đẩy mạnh tốc độ phát triển.

Ngành công nghệ là một trong những lĩnh vực được đầu tư để Việt Nam tạo ra sự phát triển bứt phá, hiện thực hoá mục tiêu trở thành nước phát triển, thu nhập cao nhân dịp 100 năm thành lập nước. Phó Thủ tướng cho rằng, phần lớn tất cả các sản phẩm được vinh danh tại Diễn đàn đều hướng đến các nhu cầu thiết yếu của con người như sức khoẻ, học tập, giao thông, vui chơi. Nếu làm tốt sẽ góp phần giúp đất nước phát triển bền vững. 

Cùng nhau đưa Việt Nam thành quốc gia hùng cường về công nghệ

Trước mong mỏi của Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định: "Ngày hôm nay chúng ta hãy cùng nhận sứ mệnh để phát triển kinh tế, đất nước. Phải đặt những mục tiêu cao để biến những điều không tưởng thành khả thi. Từ những câu chuyện cách đây hàng chục năm, Việt Nam thuê công ty nước ngoài tạo dựng nền móng để thấy rằng không gì là không thể. Trong một bối cảnh thế giới biến động, cơ hội cho Việt Nam là rất lớn. Vì thế chúng ta sẽ cùng nhau thực hiện mục tiêu đưa Việt Namthành quốc gia hùng cường về công nghệ và là nước phát triển vào năm 2045".

TheoBộtrưởng,"TrongĐạihộiĐảngViệtNamlầnthứXIIInhiềuđiểmmới,trongđóchínhthứctuyênbốkhátvọngViệtNam,hùngcườngthịnhvượng,nướcpháttriển,thunhậpcaovàonăm2045.Chúngtachọnconđườngkhoahọccôngnghệ,đổimớisángtạo,CMCN4.0CĐS.ViệtNamsẵnsàngthayđổihìnhđểthúcđẩynhanhCĐSquốcgia".

TheophântíchcủaBộtrưởng,CMCN4.0làcơhộicho"nhngngườiđiđu".Cáccuộccáchmạngtrướcđâyđềudànhchonhữngnướcđangpháttriểntrởthànhnướcpháttriểnchỉlựachọnkhoảng5-6nước,chứkhôngdànhchotấtcả.CMCN4.0cũngnhưvậy,cũngchỉdànhchokhôngquá10nước.ỞcuộcCMCNlầnthứ3,ViệtNamđisau20-30nămnênđặtvấnđềbaogồmtheokịp,đicùngvàvượtlên.NhưngvớiCMCN4.0,ViệtNamvớicácnướcphươngTâyởcùngmộtđiểmxuấtphát.Chưakểđến,ởnhữngcuộccáchmạngmới,nhữngnướcđãpháttriểnthườngkhôngmuốnthayđổi.

CũngtheoBộtrưởng,CMCN4.0cònrất"nhânvăn",giúpchonhữngngườinghèonhất,khókhănnhấtđượctiếpcậnnhữngdịchvụtốtnhất,vớigiágầnnhưbằng0.Bởivì,côngnghệsốcácnềntảng(platform),càngnhiềungườidùngthìgiáthànhcàngrẻ.thế,vớidânsốgần100triệunhưViệtNam,giásẽgầnnhưbằng0nếutínhchiphípháttriểnchiachođầungười.Đóchưakể,càngdùngnhiềubaonhiêu,nềntảngsẽcàngthôngminhbấynhiêu.thế,cácDNcôngnghệsốnêntiếpcậnvùngnôngthôn,nhữngnơikhókhănnhất,nhưviệcpháttriểncácsànthươngđiệntửđểgiaothươnggiữavùng đồng bằng với các tỉnh biên giới.

Từđó,Bộtrưởngchorằng,côngnghệsốvớikháiniệmnềntảngphụcvụchohàngchụctriệungườidùng,khôngphảiđàotạotừngngườikhiđượcthiếtkếđơngiảnđểbấtaicũngthểsửdụngđẩynhanhCĐS.CâuchuyệnDNcôngnghệsốViệtNamkhôngchỉđónggópvàotăngtrưởngGDPđấtnướccònlàmthayđổiViệtNam.

Đểdẫnchứng,BộtrưởngNguyễnMạnhHùngđãđưaracâuchuyện giới thiệu phần mềm khám chữa bệnh từ xa, đểmỗingườidândùngsmartphonethểđượcvấnbởibáctrêntoànquốc,từđónângtỷlệbáctrênmộtvạndânhayvớiứngdụngDrAid,giúpsứcmộtbáchuyệncũngthểchẩnđoánhìnhảnhchínhxác,đểbệnhnhânkhôngcầnphảilêntuyếntrên.HaycâuchuyệncủaMisa,mộtnămtrướcđây,BộtrưởngđãđặtrabàitoánchoMisavềnềntảngphầnmềmkếtoán,đểmộtngườikếtoánNộithểthựchiệncôngviệcnàychomộtDNvùngbiêngiới."Đếnhômnay,Misanóirằngnềntảng này đã sẵn sàng. Điều đó có nghĩa Misa đã thay đổi vì lời kêu gọi của đất nước, chuyển mình từ một ứng dụng CNTT sang một ứng dụng nền tảng".

Theo đó, Bộ trưởng cho rằng, mỗi DN, mỗi người dân hãy nhìn ra một "nỗi đau" của đất nước và giải quyết bằng công nghệ. Nếu giải tốt "nỗi đau" thì sẽ không bao giờ thất bại vì rủi ro là rất nhỏ, để từ đó đi lên, DN và đất nước phát triển. Bộ trưởng khẳng định, 80% "nỗi đau" đó sẽ giống các nước trên toàn cầu vì bài toán của các nước không khác nhau nhiều.

Bộ trưởng cũng chia sẻ câu chuyện của Viettel, thành công ở các nước cũng vì giải bài toán giống như ở Việt Nam. "Mạng di động có nhiều điểm giống với platform, càng nhiều người dùng thì chi phí càng rẻ. CĐS làm tốt hơn cái đáng có, lại có giá thành rẻ hơn thì sẽ thành công".

Bộ trưởng tin tưởng những câu chuyện lớn, suy nghĩ lớn của các DN công nghệ tại Diễn đàn năm nay, "các mục tiêu như Make in Vietnam, phát triển DN công nghệ số sẽ thực hiện được. Năm 2025 sẽ có 100.000 DN công nghệ số".

Tiên phong nghiên cứu phát triển và đổi mới sáng tạo, làm chủ công nghệ

Trong lịch trình công tác dày đặc, năm nay không thể tham dự Diễn đàn, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã gửi thư cho cộng đồng DN công nghệ số khẳng định: Cộng đồng DN Việt Nam nói chung và cộng đồng DN công nghệ số nói riêng có vị trí rất quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội. Những năm qua, Đảng, Nhà nước luôn quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi và đến nay cộng đồng DN công nghệ số đã có bước phát triển mạnh mẽ với gần 60.000 DN công nghệ số; doanh thu ước tính khoảng 120 tỷ USD; trở thành một động lực quan trọng góp phần thúc đẩy cộng đồng DN Việt Nam phát triển. 

Thực hiện Nghị quyết số 52-NQ/TW năm 2019 của Bộ Chính trị và mục tiêu phát triển 100.000 DN công nghệ số Việt Nam theo Chỉ thị số 01/CT-TTg năm 2020 của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho biết cần có sự chung tay, nỗ lực của Nhà nước, người dân và cộng đồng DN. Chính phủ sẽ tích cực hoàn thiện thể chế, pháp luật và xây dựng, triển khai các chiến lược phù hợp, cơ chế, chính sách thông thoáng, tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, tạo thuận lợi cho DN phát triển, đặc biệt là các DN công nghệ số.

Thủ tướng bày tỏ mong muốn: "Cộng đồng DN công nghệ số cần phải đi tiên phong trong nghiên cứu phát triển và đổi mới sáng tạo, làm chủ công nghệ, đóng góp quan trọng vào quá trình chuyển đổi số quốc gia, chuyển đổi nền kinh tế số để thực hiện khát vọng vì một Việt Nam hùng cường và thịnh vượng".

Thủ tướng tin tưởng: "Với những kết quả đạt được, cùng với phát huy mạnh mẽ trí tuệ và nội lực, cộng đồng DN công nghệ số Việt Nam sẽ có những bước phát triển mạnh mẽ trong thời gian tới".

(Bài đăng ấn phẩm in tạp chí TT&TT số 17+18 tháng 12/2020)

Bài liên quan
  • Cơ hội của doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam tại thị trường quốc tế
    Nhằm hỗ trợ doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đẩy mạnh đầu tư, mở rộng thị trường, khai thác cơ hội kinh doanh sản phẩm, giải pháp ra nước ngoài, sáng 26/3/2024 tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức Hội nghị lần hai về hợp tác số toàn cầu với chủ đề “Cơ hội của doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam tại thị trường quốc tế”.
Nổi bật Tạp chí Thông tin & Truyền thông
Đừng bỏ lỡ
Diễn đàn quốc gia về phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam hội tụ những khát vọng lớn
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO