Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu các bộ, ngành và chính quyền địa phương xem việc hỗ trợ doanh nghiệp (DN) và khởi nghiệp là ưu tiên hàng đầu trong chương trình nghị sự của mình.
Đối với ngành logistics, số hóa thực sự là một vấn đề cấp bách. Môi trường năng động của ngành logistics liên tục tạo ra các nhu cầu về chất lượng, tính linh hoạt và loại hình dịch vụ được cung cấp.
Trong bối cảnh kinh tế đầy thách thức do đại dịch Covid-19, nền kinh tế Internet của Đông Nam Á vẫn đang trên đà tăng trưởng, dự kiến vượt mốc 300 tỷ USD vào năm 2025, phù hợp với các dự báo được đưa ra một năm trước đó.
Tính đến tháng 9/2020, mặc dù chịu tác động của đại dịch COVID-19, thương mại hai chiều giữa Việt Nam - Australia vẫn đạt hơn 6,1 tỷ USD, tăng 2,3% so với cùng kỳ năm 2019.
Một sự thay đổi mô hình cho chuyển đổi số các ngành được Huawei công bố với mục đích nuôi dưỡng một hệ sinh thái mạnh mẽ và các giải pháp theo kịch bản cụ thể cho một xã hội thông minh trong tương lai ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương tại sự kiện Huawei Connect mới đây.
Ngành Giao thông Vận tải (GTVT) gần đây đã đẩy mạnh hoạt động chỉ đạo, điều hành để hoạt động thu phí không dừng từng bước đi vào hoạt động, giúp tăng tính minh bạch nguồn thu.
Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ nhận dạng qua tần số (Radio Frequency Identification – RFID) được áp dụng trong nhiều lĩnh vực như giao thông vận tải, bán lẻ, kinh doanh, y tế, quân sự, quản lý tài sản, định vị cá nhân, theo dõi gói hàng và các quản lý khác.
Bộ TT&TT vừa có văn bản gửi Bộ Công an, Bộ Công Thương, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Giao thông Vận tải về việc xử lý hiện tượng lưu hành sản phẩm bản đồ thể hiện sai lệch chủ quyền, biên giới quốc gia.
Việc áp dụng công nghệ ITS vào trong giao thông hiện nay chưa thu được những hiệu quả mong muốn và vẫn còn nhiều hạn chế và tồn tại. Có thể kể đến như: Hệ thống thu thập thông tin còn nhiều hạn chế, các thông tin về khí hậu, luồng giao thông, thời tiết chủyếu thu thập được từ hệ thống khí tượng, CCTV bên đường, hệ thống dò xe VDS.