mô hình kinh tế

  • Mục tiêu xây dựng nền kinh tế tuần hoàn trong bối cảnh mới
    Hiện nay, Việt Nam đã và đang tham gia nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới với nhiều quốc gia và khu vực kinh tế trên thế giới, trong đó có những cam kết về tiêu chuẩn an toàn môi trường sinh thái. Vì vậy, việc áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam là xu hướng tất yếu nhằm hướng tới phát triển bền vững trong tương lai.
  • Tài chính ngân hàng Việt Nam cần tận dụng lợi thế để bứt phá trong cuộc đua blockchain
    Ứng dụng khoa học công nghệ (KHCN) là xu hướng tất yếu trong công việc hàng ngày, đặc biệt là những lĩnh vực luôn luôn đòi hỏi sự nhanh nhạy và chính xác như tài chính ngân hàng. Tại Việt Nam, ứng dụng blockchain Việt Nam đang nở rộ với nhiều cơ hội lớn nhưng cũng gặp không ít thách thức về nhân sự, hành lang pháp lý.
  • Thành phố thông minh: Cơ hội của chuyển đổi số
    Việc xây dựng thành phố thông minh đang là nhu cầu cấp thiết với các tỉnh, thành phố của Việt Nam. Bởi đây được xác định là yếu tố cốt lõi nhằm thực hiện quá trình chuyển đổi từ mô hình kinh tế - xã hội truyền thống sang số hóa mà Việt Nam đang thực hiện.
  • Phát triển hạ tầng TT&TT để phù hợp với các mô hình kinh tế mới
    Với sự phát triển của cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 và quá trình chuyển đổi số (CĐS) quốc gia, cộng đồng doanh nghiệp (DN) Việt Nam cần tìm ra những giải pháp xây dựng hạ tầng số phù hợp để CĐS thành công, tạo ra các đột phá trong sản xuất kinh doanh, phát triển bền vững và nâng cao năng lực cạnh tranh.
  • Xu hướng “bản địa hóa dữ liệu” trên thế giới
    Hiện nay, một số nước đang tạo nên các rào cản kỹ thuật số để ngăn chặn dòng chảy dữ liệu qua biên giới. Luật bản địa hóa dữ liệu tại một số quốc gia được ban hành để đảm bảo dữ liệu thu được trong một quốc gia chỉ được lưu trữ, xử lý và sử dụng tại quốc gia đó và không thể chuyển sang nước khác.
  • Startup "Uber cho gia sư" Edubox: Sẽ phải “đốt” rất nhiều tiền nhưng lại khó thu phí người dùng
    Theo ông Nam Nguyễn, người sáng lập công ty tư vấn chuyển đổi số (CĐS) Opla Consulting, startup Edubox mới được đầu tư trong Shark Tank là mô hình kinh tế chia sẻ, nền tảng kết nối gia sư không có gì mới mẻ ở Việt Nam. Do là mô hình thuần tuỳ B2C nên sẽ "đốt tiền" rất nhiều nhưng lại khó thu phí và thu phí cũng rất phức tạp.
  • Kinh tế nền tảng - Xu hướng bắt buộc của kinh tế tương lai
    Không chỉ riêng Việt Nam mà đa phần các nước trên thế giới hiện nay đang bước vào cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) và bản chất của cuộc cách mạng này chính là dựa trên nền tảng của khoa học công nghệ, công nghệ số - là chìa khóa thúc đẩy mọi sự phát triển.
  • Startup Việt Nam có cơ hội để lại dấu ấn trong khu vực và trên toàn cầu
    Theo Giám đốc điều hành Do Ventures Lê Hoàng Uyên Vy, dù tổng số vốn đầu tư khởi nghiệp của Việt Nam giảm mạnh, nhưng nếu biết tận dụng quyết liệt mọi nguồn lực chuyển đổi số (CĐS) và đưa ra giải pháp cho người dùng, doanh nghiệp (DN) kịp thời, các startup Việt Nam hoàn toàn có cơ hội để lại dấu ấn trong khu vực và trên toàn cầu.
  • “Làm ngược" để tìm "đường xuôi" cho phát triển báo chí
    Một trong những “tâm điểm” của sự đổi mới của báo chí chính là vừa qua Tạp chí điện tử Ngày Nay (ngaynay.vn) - cơ quan ngôn luận của Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam chính thức là đơn vị tạp chí điện tử đầu tiên “đi ngược” với cách làm truyền thống: Miễn phí đối với các sản phẩm báo in nhưng lại thu phí các bài viết trên hệ thống báo điện tử.
  • FPT cam kết cùng Thừa Thiên Huế thực hiện chiến lược chuyển đổi số toàn diện
    Ông Phan Thanh Sơn, Giám đốc phát triển kinh doanh (FPT IS) đã đưa ra cách tiếp cận tổng thể để xây dựng 4 trụ cột chuyển đổi số (CĐS) bao gồm CĐS doanh nghiệp (DN) và ngành nghề, CĐS chính quyền, CĐS đô thị và sự chuyển đổi của chính mỗi cá nhân, cộng đồng, xã hội.
  • Vai trò của nhà nước trong bối cảnh mới
    Trong bối cảnh các nhà nước trên toàn thế giới đang phải vật lộn chiến đấu với đại dịch Covid-19, thì công trình mà bạn đọc đang có trên tay có tên gọi “Nhà nước khởi tạo” (Entrepreneurial State) của Mariana Mazzucato, Giáo sư Đại học London, người mang hai quốc tịch Italia và Mỹ, thực sự là một liều vắc-xin có giá trị.
  • Khát vọng Việt Nam 2045
    Khát vọng vươn lên của toàn dân tộc đã được phản ánh trong Nghị quyết Đại hội Đảng XIII, trong đó đặc biệt đề cập đến mục tiêu trở thành nước phát triển, thu nhập cao vào năm 2045. Để có thể biến ước mơ đó thành hiện thực, đòi hỏi phải có sự lãnh đạo chỉ đạo định hướng, sự tham mưu hiệu quả của các cấp, các ngành và sự chung tay, đoàn kết của toàn dân.
  • Năm 2026 - 2030: Thiết lập hệ thống tài chính số hóa và nền Tài chính thông minh
    Theo Bộ Tài chính, lộ trình chuyển đổi số (CĐS) của ngành Tài chính đến năm 2025, ngành Tài chính sẽ thiết lập hệ sinh thái tài chính số, trong đó Chính phủ số đóng vai trò kiến tạo và kết nối với các bên thông qua việc mở, chia sẻ dữ liệu và các nền tảng số hóa, cho phép nhiều bên tạo ra các dịch vụ tài chính thông minh.
  • Chuyển đổi số trong logistics: Bài học kinh nghiệm từ Viettel Post
    Xuất thân từ doanh nghiệp quân đội, kinh doanh lĩnh vực chuyển phát, nhờ chuyển đổi số (CĐS) từ năm 2018 bằng việc ứng dụng công nghệ như AI, dữ liệu lớn cùng các sản phẩm số như MyGo, Vỏ Sò, giai đoạn 3 năm gần đây, Viettel Post đã liên tục ghi nhận tốc độ tăng trưởng doanh thu nhanh và ổn định nhất trong vòng 23 năm thành lập.
  • Bộ TT&TT duy trì văn hóa lì xì sách đầu năm mới
    Sáng 17/2, trong buổi đi làm đầu tiên sau Tết Tân Sửu, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đã gửi tặng lãnh đạo các cục, vụ, đơn vị quản lý thuộc Bộ TT&TT cuốn sách "Nhà nước khởi tạo".
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO