ngành báo chí

  • Xu hướng ứng dụng AI trong hoạt động quản lý báo chí
    Trên thế giới, những nghiên cứu về mối quan hệ giữa trí tuệ nhân tạo (AI) và báo chí được rất nhiều học giả quan tâm trong những năm gần đây và trải dài trên rất nhiều lĩnh vực nghiên cứu như: khung giao tiếp giữa con người và máy móc, news bot, chat bot, ứng dụng trong báo chí điều tra, AI trong việc tạo tin tức và nội dung v.v..
  • Indonesia khuyến khích ngành báo chí thích ứng nhanh với công nghệ số
    Kỷ nguyên chuyển đổi số (CĐS) mở ra những cơ hội mới cho hệ sinh thái ngành báo chí Indonesia phát triển. Với mục tiêu phát triển một hệ sinh thái lành mạnh hơn, Indonesia khuyến khích báo chí thích ứng nhanh với những tiến bộ của công nghệ số như dữ liệu lớn, trí tuệ nhân tạo (AI) và metaverse.
  • Công nghệ học máy được ứng dụng trong báo chí như thế nào?
    Dữ liệu là một tài nguyên quý. Nhưng làm thế nào để khai thác dữ liệu, đặc biệt khi dữ liệu ngày càng trở thành một khối lượng khổng lồ, quá tải, khó kiểm soát? Chính vì vậy, các nhà báo trong thời đại công nghệ được cho là phải học và hiểu cách sử dụng các công cụ phân tích dữ liệu như học máy (machine learning - ML)...
  • Báo chí truyền thông thế giới 2021: Một năm nhìn lại
    Xét trên mọi phương diện, năm 2021 là một năm khó lường và đầy thách thức. Với những nỗ lực thay đổi để thích ứng với tình hình mới, lĩnh vực báo chí truyền thông thế giới đã có những gam màu sáng điểm tô, tuy nhiên vẫn còn đó những khó khăn và những gam màu xám đan xen trên bức tranh toàn cảnh chung.
  • 9 vai trò của AI trong ngành báo chí, truyền thông
    Các tổ chức báo chí đang xoay sở với việc làm thế nào để đưa lên nhiều nội dung hơn với tốc độ nhanh hơn trên nhiều kênh tin tức và phương tiện truyền thông với ít tài nguyên hơn.
  • Báo chí hiện đại trong kỷ nguyên 4.0
    Cách mạng công nghiệp 4.0 đã và đang ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự phát triển của ngành báo chí - truyền thông, đặc biệt là sự thay đổi quy trình làm báo trong kỷ nguyên số như: nguyên tắc lọc bình luận và quản lý fanpage; sử dụng mạng xã hội để phát triển nội dung; tạo liên kết và hiệu ứng lan tỏa thông tin; quản trị rủi ro trong quá trình làm báo tích hợp với mạng xã hội... Vậy trong kỷ nguyên 4.0, báo chí cần phải thay đổi gì? Bài viết đi tìm một phần lời giải của “bài toán” khó.
  • Báo chí phát thanh, truyền hình trong kỷ nguyên số
    Những năm gần đây, chúng ta thường xuyên nghe báo chí nhắc đến những khái niệm lạ tai như "chuyển đổi số", "cách mạng số" hay "4.0"...
  • Chuyển đổi số: Cú chuyển mình của các hãng truyền thông quốc tế
    Quá trình chuyển đổi số đã mang lại cơ hội chuyển mình cho rất nhiều hãng truyền thông quốc tế, kể cả những tòa soạn lâu đời nhất nước Mỹ. Sự chuyển đổi kịp thời và những chiến lược đã giúp các tòa soạn đương đầu được với một trong những vấn đề cốt lõi cơ bản của ngành Báo chí – khi mà công nghệ thay đổi, các thiết bị điện tử lên ngôi thì những tờ báo giấy sẽ sống sót như thế nào...
  • Tương lai ngành báo chí- Truyền thông thế giới nhìn từ "Cuộc chiến" Facebook - Australia
    Sau cuộc đối đầu đầy căng thẳng giữa Chính phủ Australia và Facebook, nhiều quốc gia đang tìm cách siết chặt quản lý các “gã khổng lồ” công nghệ để bảo đảm quyền lợi cho các cơ quan báo chí trong nước. Chưa thể khẳng định rồi cuộc chiến bản quyền sẽ diễn tiến như thế nào, nhưng có thể thấy rõ, tương lai ngành báo chí thế giới sẽ có những ngã rẽ mới, và dù đối đầu hay đối thoại, thì báo chí và các tập đoàn công nghệ vẫn sẽ cần mối quan hệ “cộng sinh” để cùng phát triển.
  • Chân dung độc giả báo chí trong thời đại số
    Độc giả là mạch máu của báo chí, tin tức. Độc giả mang đến doanh thu cho các tòa soạn báo, bằng cách trả tiền cho những nội dung họ đọc trực tiếp trên tờ báo và bằng cách “bán” sự chú ý của họ cho các nhà quảng cáo. Vì vậy, độc giả đương nhiên là một thành phần rất quan trọng của báo chí. Chân dung độc giả trong thời đại số nói chung và trong thời đại số hóa báo chí nói riêng đã có những thay đổi như thế nào?
  • Báo chí sẽ dựa vào những nguồn thu nào để “sống” trong năm 2021?
    Năm 2021 sẽ là một năm đầy thay đổi với ngành công nghiệp báo chí trên thế giới, sau cú sốc COVID-19 của năm 2020. Theo Báo cáo mới nhất về các dự đoán xu hướng và công nghệ của báo chí, truyền thông 2021 của Viện nghiên cứu báo chí Reuters Institute, 2021 sẽ là một năm định hình của nền kinh tế báo chí, các tòa soạn báo sẽ tập trung phát triển những nguồn thu mới.
  • Năm 2021: năm chuyển đổi số sâu sắc đối với báo chí sau cú sốc COVID-19
    Mới đây, Viện Nghiên cứu Báo chí Reuters đã công bố bản Báo cáo Dự báo về xu hướng Báo chí, Truyền thông và Công nghệ 2021 xem xét cách các nhà xuất bản tin tức phản ứng với đại dịch COVID-19 và ý nghĩa của điều đó đối với năm 2021 và trong những năm tiếp theo.
  • Triển vọng nào cho tin tức có trả phí?
    Lâu nay, hầu hết các tin tức trên mạng đều được độc giả coi là “bữa trưa miễn phí”. Liệu có nên xây dựng hình thức báo chí thu phí hay không luôn là đề tài muôn thuở trên báo chí toàn cầu.
  • Tại sao báo chí không nên sử dụng các mô hình vốn thương mại?
    Điều gì xảy ra khi doanh thu quảng cáo cạn kiệt và nguồn thu từ việc trả phí của độc giả không đủ để trang trải chi phí cơ bản cho hoạt động báo chí của các toàn soạn? Đây là kịch bản tại nhiều cộng đồng địa phương ở Mỹ - nơi mà sự thất bại của thị trường trong việc hỗ trợ báo chí địa phương đã dẫn đến sự sa thải nhà báo, phá sản tòa soạn và gia tăng các sa mạc tin tức.
  • Quy hoạch phát triển và quản lý báo chí toàn quốc 
đến năm 2025 - Từ góc nhìn xã hội thông tin
    Ngày 3/4/2019, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã ký ban hành Quyết định số 362/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch phát triển và quản lý báo chí toàn quốc đến năm 2025. Đây là chủ trương của Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, là văn bản pháp lý có tính nền tảng cho việc đổi mới mô hình và tổ chức, quản lý nền báo chí nhằm phát triển xã hội thông tin, cũng là yêu cầu cấp bách của thực tiễn báo chí trước sự thay đổi và phát triển mạnh mẽ của cách mạng công nghệ ở Việt Nam hiện nay.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO