nguồn thông tin

  • Các vấn đề về đọc và văn hóa đọc hiện nay
    Nếu coi văn hóa là thói quen, tập quán ứng xử thì văn hóa đọc là lối hay phương thức đọc sách, báo, tài liệu… để thõa mãn nhu cầu hiểu biết hoặc giải trí của một cá nhân rộng hơn là cộng đồng đọc một cách có chất lượng. Ở góc nhìn này sẽ dễ thấy cái được và chưa được của sự đọc và văn hóa đọc hơn là xem xét nó theo nghĩa rộng của khái niệm văn hóa.
  • Điều gì đã biến Amazon từ một công ty bán sách thành một công ty công nghệ hàng đầu thế giới?
    Cách đây vài chục năm, khi nói tới Amazon hầu hết người ta chỉ nghĩ đến đây là một công ty bán sách trực tuyến tại địa chỉ web Amazon.com. Còn bây giờ, đại đa số mọi người biết đến doanh nghiệp này như một người khổng lồ không chỉ trong lĩnh vực thương mại điện tử mà còn là công ty công nghệ hàng đầu thế giới.
  • Y tế số: Những xu hướng nổi bật năm 2021
    Bất chấp sự bùng nổ của mối quan tâm đến sức khỏe kỹ thuật số trong vài năm qua, xu hướng công nghệ vẫn chưa có tác động đáng kể đến lối sống của nhiều người. Mặc dù, việc đếm số bước chân để theo dõi việc đi bộ đã trở thành xu hướng chủ đạo, nhưng cách nhiều người theo dõi sức khỏe của họ đã thay đổi rất ít trong thập kỷ qua.
  • Tận dụng cơ hội dữ liệu số y tế:  Đừng để thách thức đánh mất thời cơ
    Hội thảo "Chuyển đổi số và quản trị dữ liệu trong lĩnh vực y tế" ngày 18/11 đã đề cập một nội dung quan trọng là làm thế nào để quản trị hiệu quả nguồn dữ liệu số y tế. Mặc dù, đây không phải là vấn đề mới nhưng theo ghi nhận, kết quả thu được đến nay vẫn chưa như kỳ vọng, mong đợi.
  • Các nhà báo quốc tế tác nghiệp thế nào trong đại dịch Covid-19?
    Cuộc khủng hoảng COVID-19 gần như thống trị mọi tòa soạn báo trong vài tháng nay, mỗi ngày, mỗi giờ lại có thêm tin tức mới về virus Corona chủng mới này.
  • Angelina Jolie ra mắt tự truyện về hành trình đặc biệt
    Cuốn sách "Nhật kí những chuyến đi" là một nhật kí hành trình đầy xúc động, ghi lại những cảm nghĩ và trải nghiệm của Angelina Jolie trong những chuyến đi tới những "điểm nóng" của thế giới trong những năm 2000: Sierra Leone, Tanzania, Pakistan, Campuchia và Ecuador.
  • Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: Báo chí chủ động đi đầu trong chuyển đổi số
    Lễ trao Giải báo chí Quốc gia lần thứ XIV - năm 2019 đã được tổ chức trọng thể tại Nhà hát lớn Hà Nội tối 21/6 nhân kỷ niệm 95 năm ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam. 103 tác phẩm báo chí xuất sắc năm 2019 đã được trao giải.
  • Cải thiện niềm tin cho báo chí thời virus Corona dưới góc nhìn của báo chí Mỹ
    Niềm tin của công chúng đối với báo chí luôn là thước đo đối với sự phát triển của nền báo chí mỗi quốc gia nói riêng và toàn cầu nói chung. Cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin và truyền thông (CNTT-TT), nhiều nền tảng truyền thông đã xuất hiện, mang đến sự phong phú, đa dạng của các loại thông tin. Bên cạnh những mặt tích cực cũng song hành là những tiêu cực khi xuất hiện nhiều tin sai sự thật trên các nền tảng mạng xã hội. Điều này đã khiến một lượng không nhỏ độc giả lung lay, mất niềm tin vào báo chí chính thống.
  • Thu tiền thế nào từ người đọc báo online?
    Với khoảng 3,4 triệu thuê bao đăng ký đọc báo online, tờ The Times sẽ có 1.000 tỷ đồng mỗi tháng chỉ với nguồn thu từ người đọc. Thực tế này mở ra nhiều con đường mới để tăng doanh thu cho báo chí Việt Nam.
  • Tin ai trong thời INFODEMIC
    Trước khi tuyên bố dịch COVID-19 là đại dịch (epidemic) trên thế giới vào ngày 11/3, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã sử dụng một thuật ngữ mới hết sức sáng tạo có cái đuôi “-demic”: “infodemic” (đại dịch thông tin). Trong một báo cáo hồi tháng trước, tổ chức này đã cảnh báo về “một ‘dại dịch thông tin’ quy mô lớn, tức là tình trạng quá dư thừa thông tin – trong đó có cả thông tin đúng lẫn thông tin sai lệch – khiến cho mọi người không còn biết đâu là những nguồn thông tin tin cậy cũng như những chỉ dẫn tin cậy khi họ cần đến”.
  • Cảnh báo nguy cơ tấn công APT vào các cơ quan, tổ chức Việt Nam
    Lợi dụng tình hình dịch bệnh Covid-19, nhiều nhóm APT đang tích cực hoạt động, để thực hiện tấn công vào hệ thống thông tin của nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam.
  •  Tiết lộ các nhóm tin tặc nhắm đến nguồn thông tin mật ở Đông Nam Á
    Với cơn “khát” thông tin và dữ liệu, năm 2019 là năm bận rộn của tội phạm mạng khi chúng tung ra nhiều công cụ tấn công mới, trong đó có công cụ gián điệp thông qua mã độc di động nhằm đánh cắp thông tin từ các tổ chức và các nước trong khu vực.
  •  Người dùng cần cẩn trọng với nguồn thông tin hỗn loạn trên Internet
    Một thao tác tìm kiếm đơn giản trên Google hay Facebook sẽ hiện thị hàng trăm bài viết tương phản về bất kỳ chủ đề nào. Internet đã trở nên lộn xộn với quá nhiều ý kiến và quá tải thông tin. Mọi người cần một cách có thể dễ dàng truy cập thông tin mà mình quan tâm thay vì sa lầy trong những thông tin sai lệch, không chính thông và các ý kiến trái chiều.
  •  Công bố Sách Trắng CNTT-TT 2017: Nguồn thông tin quan trọng về phát triển CNTT-TT Việt Nam
    Sách Trắng về CNTT-TT Việt Nam là tài liệu thường niên của Bộ Thông tin và Truyền thông (TTTT) từ năm 2009 nhằm cung cấp các thông tin số liệu chính thức về ngành CNTT-TT.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO