Quyền trẻ em

Mã hoá để bảo vệ quyền riêng tư và rào cản trong việc bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng
Quyền riêng tư cá nhân vốn là điều được quy định theo Hiến pháp và luật của mỗi quốc gia ở ngoài đời thực, thế nhưng trên thế giới ảo, quyền riêng tư tại các nền tảng nhắn tin trực tuyến, mạng xã hội lại có thể trở thành nơi che giấu một số tội ác nghiêm trọng, đặc biệt đối với trẻ em.
  • Tăng cường bảo vệ trẻ em trực tuyến trong và sau đại dịch Covid-19
    Đại dịch Covid-19 đã ảnh hưởng sâu rộng tới đời sống kinh tế - xã hội của mọi người dân trên thế giới, trong đó có trẻ em. Thay vì đến trường, trẻ em phải ở nhà. Thay vì học trên lớp, trẻ phải học trực tuyến. Sự xáo trộn trong sinh hoạt hằng ngày đã kéo theo nhiều mối đe dọa và rủi ro cho trẻ.
  • Sẽ trang bị kỹ năng số cho trẻ em theo độ tuổi
    Đây là nội dung được thống nhất tại Phiên họp thứ hai Ban soạn thảo, Tổ biên tập xây dựng Đề án bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác sáng tạo, lành mạnh trên môi trường mạng. Phiên họp diễn ra ngày 23/6 do Bộ TT&TT chủ trì với sự tham dự của các đại biểu từ các Bộ ngành.
  • Những cuốn sách ý nghĩa đến với các bệnh nhi cả nước
    Các chương trình tặng sách cho trẻ em tại các bệnh viện và một số địa phương trên cả nước đã được đẩy mạnh. Đây là những hành động thiết thực để lan tỏa văn hóa đọc ra toàn xã hội, thực hiện phương châm "không để ai bị bỏ lại phía sau".
  • Làm gì để bảo vệ đối tượng yếu thế trên không gian mạng?
    Nếu như trẻ em được coi là đối tượng yếu thế thì pháp luật Việt Nam đã và đang có nhiều hàng lang pháp lý để bảo vệ như: Luật Trẻ em năm 2016, Luật Tiếp cận thông tin, Luật Báo chí, Luật An ninh mạng 2018. Song, làm gì để thực hiện được đúng những điều khoản, quy định pháp luật về bảo vệ trẻ em trên không gian mạng thì cần những giải pháp vừa đồng bộ, vừa cụ thể từ gia đình, nhà trường và xã hội.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO