tăng năng suất

  • Cách quan trọng để giảm nghèo là tăng việc làm có năng suất cao
    Việt Nam đã đạt được tiến bộ trong việc giảm nghèo đa chiều nhờ tăng việc làm năng suất cao; cải thiện các dịch vụ xã hội và mở rộng hệ thống bảo trợ xã hội. Tuy nhiên, tính dễ bị tổn thương và chênh lệch vẫn là những thách thức lớn.
  • Tận dụng cơ hội dân số vàng để tăng năng suất lao động
    Việt Nam có cơ cấu “dân số vàng” với lực lượng lao động dồi dào khoảng 51,6 triệu người, chiếm trên 55% dân số. Tuy nhiên, theo cảnh báo của nhiều chuyên gia, Việt Nam đang ở giai đoạn cuối của dân số vàng cũng đồng thời đã bước vào giai đoạn già hoá dân số, nếu không tận dụng được cơ hội dân số vàng để cải thiện năng suất lao động, thì dư lợi dân số sẽ về âm.
  • Xây dựng Chương trình quốc gia về tăng năng suất lao động là nhiệm vụ quan trọng
    Năng suất lao động là một yếu tố mang tính quyết định đối với mục tiêu nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế nói chung cũng như của từng địa phương và của khu vực doanh nghiệp nói riêng.
  • Ngành thuỷ sản Việt Nam nỗ lực chuyển đổi số để tăng năng suất lao động
    Trong giai đoạn 2016-2020, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản mặc dù có năng suất lao động thấp nhất trong 3 khu vực kinh tế nhưng lại là khu vực có tốc độ tăng năng suất lao động cao nhất (10,62%). Xuất khẩu thuỷ sản đứng vào thứ hạng cao trên thế giới (xuất khẩu tôm đứng thứ 3) nhưng để đáp ứng đúng yêu cầu chất lượng đối với sản phẩm xuất khẩu, ngành thuỷ sản đang có nhiều việc phải làm để nâng cao năng suất, chất lượng.
  • Giải bài toán năng suất lao động Việt Nam
    Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thì giáo dục và đào tạo giữ vai trò quyết định. Nhưng một khi ngành giáo dục và đào tạo còn chưa theo kịp sự chuyển biến của đất nước thì năng suất lao động thấp vẫn sẽ là lực cản lớn đối với sự phát triển”- PGS.TS Vũ Hoàng Ngân (Đại học Kinh tế Quốc dân).
  • FPT Cloud giúp tăng năng suất xử lý dữ liệu của hệ thống VioEdu
    Với gần 10 triệu người dùng, bài toán về lưu trữ và xử lý dữ liệu là một thách thức không nhỏ với đội ngũ VioEdu. Nhờ lựa chọn nền tảng FPT Cloud, VioEdu có thể chịu tải được hơn 100.000 người dùng đồng thời, tăng năng suất cho hệ thống cũng như tối ưu chi phí vận hành và thời gian triển khai.
  • Chất lượng nguồn nhân lực hạn chế khiến năng suất lao động chưa cao
    Chiều ngày 5/11, cuối phiên chất vấn và trả lời chất vấn của Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cho biết, Chính phủ sẽ có cơ chế tiền lương phù hợp để khuyến khích tăng năng suất lao động đang được đánh giá là thấp hơn nhiều nước trong khu vực.
  • Tăng năng suất nội ngành thay vì dịch chuyển cơ cấu lao động
    Trong hai thập kỷ vừa qua, Việt Nam đã có nhiều nỗ lực để cải thiện năng suất lao động. Trong đó việc dịch chuyển cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp đóng góp vai trò quan trọng. Tuy nhiên, đến nay sự đóng góp này có lẽ đã đến điểm bão hòa cho nên Việt Nam phải tìm ra cách giải mới để tăng năng suất lao động.
  • Chất lượng nguồn nhân lực và chuyển đổi số quyết định năng suất lao động
    Năm 2022, bức tranh toàn cảnh về năng suất lao động (NSLĐ) Việt Nam xuất hiện một vài điểm sáng, nhất là về lực lượng lao động, góp phần tăng năng suất lao động, phục hồi kinh tế và kỳ vọng tăng trưởng mạnh mẽ. Tuy nhiên, những điểm sáng đó vẫn chưa đủ để nâng năng suất lao động Việt Nam sánh bằng với các nước trong khu vực. Đây là nhận định mới đây của TS. Cao Thị Hà (Học viện hành chính Quốc gia).
  • 5S - Công cụ giúp doanh nghiệp hạn chế lãng phí và tăng năng suất chất lượng sản phẩm
    Có thể thấy, 5S là công cụ quản lý đặc biệt có hiệu quả cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, sản xuất thủ công. Khi thực hiện thành công 5S trong doanh nghiệp, sẽ mang lại những thay đổi đáng ngạc nhiên như: nơi làm việc trở nên sạch sẽ và gọn gàng hơn; kết quả thấy ngay đối với tất cả mọi người, việc chấp hành kỷ luật sẽ tốt hơn, các thao tác xử lý công việc trong hoạt động văn phòng sẽ trở nên dễ dàng và an toàn, nhân viên sẽ tự hào về nơi làm việc của mình, tăng cường việc phát huy sáng kiến của tất cả mọi người trong doanh nghiệp, tránh được những lãng phí không cần thiết.
  • DN muốn nâng cao năng suất cần nghiên cứu, đổi mới, chuyển giao và ứng dụng công nghệ
    Trước thực tế năng suất lao động tại Việt Nam vẫn còn một khoảng cách xa so với một số nước châu Á, cần rút ra bài học kinh nghiệm để có những giải pháp linh hoạt nâng cao năng suất lao động. Đối với Việt Nam cần xác định rõ các vấn đề trọng tâm liên quan đến tăng năng suất lao động rồi từ đó tìm con đường ngắn nhất tạo những bước đi đột phá tăng năng suất lao động.
  • Nền tảng cơ bản để doanh nghiệp tăng năng suất chất lượng hiệu quả
    Trong giai đoạn 2021-2030, số doanh nghiệp được hỗ trợ các giải pháp nâng cao năng suất và chất lượng hàng năm tăng từ 10%-15%, đồng thời, có ít nhất 100 doanh nghiệp được hướng dẫn áp dụng đồng bộ các giải pháp nâng cao năng suất chất lượng, trở thành mô hình điểm để chia sẻ, nhân rộng trên toàn quốc.
  • Giảm giờ làm, tăng năng suất bằng chuyển đổi số
    Xu hướng của nhiều nước trên thế giới là càng ngày thời gian làm việc mỗi tuần càng giảm đi. Điều này có làm ảnh hưởng đến năng suất lao động hay không? Câu trả lời được đưa ra là có thể giảm giờ làm mà năng suất lao động vẫn tăng nhờ các giải pháp khác, trong đó quan trọng là ứng dụng công nghệ.
  • Sáu phương pháp tăng năng suất trong doanh nghiệp - 95% doanh nghiệp đã áp dụng thành công
    Theo thống kê 30% nhân viên thừa nhận họ chỉ đang làm việc với 80% năng suất? Nhiều khi, con số này nói lên nhiều điều về nhà quản lý - những người sử dụng lao động hơn là về nhân viên.
  • Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lao động trong kinh tế
    Năng suất là cụm từ thường thấy trong quá trình phát triển của mỗi tổ chức doanh nghiệp. Nhưng duy trì năng suất hiệu quả luôn là một thách thức đối với mỗi doanh nghiệp.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO