Bộ trưởng Bộ TT&TT đã nhấn mạnh những sứ mệnh mới của 6 lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ TT&TT gồm bưu chính, ứng dụng CNTT, viễn thông, an toàn thông tin (ATTT), công nghiệp ICT, báo chí.
Nhiều năm qua, ngành nông nghiệp luôn khẳng định được vị thế đóng góp cho kinh tế của đất nước. Các chính sách của Việt Nam đã chứng minh được sự phù hợp và tạo động lực phát huy những tiềm năng, lợi thế của nông nghiệp Việt Nam, đưa Việt Nam từ một nước nhận viện trợ lương thực thành một trong những nước xuất khẩu lương thực.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, mỗi doanh nghiệp (DN), mỗi người dân hãy nhìn ra một "nỗi đau" của đất nước và giải quyết bằng công nghệ, từ đó đưa DN và đất nước phát triển.
Covid-19 là cơ hội chưa từng có, là cú hích trăm năm tạo ra đột phá mới cho quá trình phát triển kinh tế số, xã hội số. Trên cơ sở đó, tỷ lệ đóng góp của kinh tế số trong ASEAN sẽ từ mức chiếm 7% GDP tăng lên 100 tỷ USD vào 10 năm tới.
Đây là nội dung trọng tâm tại Hội nghị và Triển lãm Thế giới số trực tuyến (ITU Digital World 2020), sẽ được khai mạc vào ngày 20/10 tại Hà Nội với sự tham gia của các quốc gia trên thế giới.
Nhiều năm qua, ngành nông nghiệp luôn khẳng định được vị thế đóng góp cho kinh tế của đất nước. Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao cũng được sự quan tâm về mặt chủ trương, chiến lược từ chính phủ, chứng kiến các nguồn vốn đầu tư từ khu vực công, khu vực tư nhân và các nhà đầu tư trong và ngoài nước.
Kết nối số là điều cần thiết để hỗ trợ thương mại điện tử (TMĐT) trong ASEAN. Đông Nam Á và Đông Á cùng có thị trường trực tuyến phát triển nhanh nhất thế giới với quy mô tổng thể là 72 tỷ USD vào năm 2018, trong đó TMĐT là lĩnh vực năng động nhất với tốc độ tăng trưởng hàng năm dự kiến là 25 - 35% mỗi năm.
ASEAN, với tư cách là khu vực kinh tế có quy mô lớn thứ 5 trên thế giới, đã đóng góp 10% vào mức tăng trưởng chung toàn cầu trong năm 2018, với tổng GDP lên tới 3.000 tỷ USD. Ưu tiên hàng đầu của ASEAN trong bối cảnh hiện tại là tích hợp các nền tảng kỹ thuật số để thúc đẩy và đảm bảo tăng trưởng GDP, việc làm và đầu tư trong dài hạn.
Kinh tế Việt Nam năm qua đã đạt những kết quả quan trọng, vẽ nên một bức tranh sáng sủa cho quá trình phát triển. Tăng trưởng GDP năm 2019 đạt 7,02% là một kết quả hết sức ấn tượng. Đóng góp của năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng GDP là 46,11%, cải thiện đáng kể so với năm 2018 (43,5%), cho thấy hiệu quả sử dụng các nguồn lực lao động và vốn trong tăng trưởng kinh tế đang phát triển ở mức độ khá cao.