Đăng nhập
ĐĂNG NHẬP
Nếu bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Đăng ký
ĐĂNG KÝ
Nếu bạn đã có tài khoản? Đăng nhập
Các thông tin đăng ký của bạn đọc được Tạp chí TT&TT bảo vệ đúng theo quy định của pháp luật.
Quên mật khẩu
Lấy lại mật khẩu
Xin chào, !
Bạn đã đăng nhập với email:
Đăng xuất
Những năm gần đây, các trang thông tin điện tử (TTĐT) tổng hợp, cùng với hệ thống báo điện tử, trang TTĐT nội bộ, trang thông tin điện tử cá nhân... và các dạng thông tin khác trên Internet đã góp phần làm cho nguồn thông tin trên nền tảng mạng phong phú, đa dạng hơn bao giờ hết.
Ngày 30/12/2019, Bộ Y tế đã ban hành Kiến trúc Chính phủ điện tử (CPĐT) Bộ Y tế phiên bản 2.0. Kiến trúc Chính phủ Bộ Y tế được xây dựng căn cứ theo Khung kiến trúc CPĐT của Bộ TT&TT đã xác định các thành phần cơ bản của hệ thống y tế, bao gồm việc bổ sung các nguyên tắc xây dựng Kiến trúc CPĐT Bộ Y tế, bổ sung các khái niệm về Kiến trúc CPĐT Bộ Y tế và bổ sung các mô hình tham chiếu. Kiến trúc đã đưa ra được khung chung nhất với đầy đủ các lĩnh vực ngành y tế.
Quyền riêng tư cá nhân vốn là điều được quy định theo Hiến pháp và luật của mỗi quốc gia ở ngoài đời thực, thế nhưng trên thế giới ảo, quyền riêng tư tại các nền tảng nhắn tin trực tuyến, mạng xã hội lại có thể trở thành nơi che giấu một số tội ác nghiêm trọng, đặc biệt đối với trẻ em.
Đại dịch COVID-19 chắc chắn đã xua tan mọi nghi ngờ mà bất kỳ tổ chức nào từng có về sự cấp thiết của chuyển đổi số (CĐS). CĐS không chỉ đơn thuần là một số cường điệu tiếp thị mới từ ngành công nghệ đang khao khát các nguồn doanh thu mới. Thay vào đó, CĐS gần như chỉ trong một sớm một chiều đã trở thành một vấn đề sống còn của tổ chức, với những tác động rõ ràng đối với hội đồng quản trị (HĐQT).
Bắt đầu phát triển nền tảng quản lý doanh nghiệp (DN) từ năm 2010, theo đại diện 1Office, để có thể cung cấp giải pháp cho gần 5.000 đơn vị như hiện nay, nền tảng đã phải vượt qua rất nhiều khó khăn ban đầu nhờ niềm tin chuyển đổi số (CĐS) sẽ trở thành xu thế bắt buộc trong tương lai. Bởi vì, CĐS không phải là xu hướng nhất thời mà nó là xu thế bắt buộc, khi mà DN nào cũng mong muốn tối ưu quá trình vận hành để nâng cao hiệu suất công việc.
Từ tháng 12/2020, Bộ Giao thông vận tải (GTVT) đã ban hành Chương trình chuyển đổi số (CĐS) của ngành tập trung vào hai nội dung chính là phát triển chính phủ số và phát triển kinh tế số.
Trong bối cảnh số hóa mạnh mẽ trên mọi lĩnh vực, việc triển khai Hải quan số là yêu cầu cấp bách cũng là xu hướng tất yếu. Năm 2022 là năm ngành Hải quan đẩy mạnh tập trung triển khai đồng bộ các giải pháp hướng đến mục tiêu Hải quan phi giấy tờ và xây dựng thành công Hải quan số, Hải quan thông minh trong những năm tiếp theo.
Các công ty Công nghệ tài chính (Fintech) xuất hiện tại Việt Nam vào năm 2015 và tính đến hết tháng 9/2021 đã có 188 công ty Fintech hoạt động tại Việt Nam.
Hơn 30 năm trước, việc đảm bảo an toàn thông tin (ATTT) dựa chủ yếu vào những nhân sự kỹ thuật riêng lẻ. Đến những năm 1990, các công ty bắt đầu thành lập các Trung tâm điều hành an ninh (Security Operation Center- SOC) đầu tiên để tập trung nhân sự và các công cụ bảo mật thành một lực lượng chuyên trách.
Nền kinh tế thông minh (KTTM) của quốc gia, hay của một đô thị cụ thể là nền kinh tế nói chung là thông minh trong tất cả các khâu: chiến lược, kế hoạch, quản lý, sản xuất, sản phẩm, tiêu thụ, ứng dụng thành công các thành tựu khoa học kỹ thuật mới. Có thể nói mô hình hệ sinh thái kinh tế tuần hoàn, bền vững, thân thiện môi trường cũng là một dạng thuộc KTTM.
Thành phố thông minh (TPTM) là nơi hoạt động đô thị được quản lý điều hành dựa trên ứng dụng công nghệ IoT tạo nên một thành phố phát triển bền vững, ổn định. Trong một thành phố hiện đại, phát triển, các cột đèn đường được lắp dựng một cách khoa học dọc theo các tuyến đường giao thông và được kết nối vận hành một cách có hệ thống.
Kỳ I: Mô hình New York Times (Mỹ), những bước chuyển đổi để giữ vững và bảo đảm nguồn thu trong đại dịch COVID-19.
Tầm nhìn của Singapore về Chính phủ số là “Số hoá đến cốt lõi và Phục vụ tận tâm”. Số hóa là một phương tiện hiệu quả để Chính phủ phục vụ người dân với sự đồng thuận cao hơn, thông qua việc thiết kế các chính sách và dịch vụ mang tính bao trùm, liền mạch và cá nhân hóa cho tất cả mọi người.
Giúp các bệnh nhân F0 an tâm khi chăm sóc tại nhà, giảm tải cho lực lượng y tế, cải cách hành chính lấy người dân làm trung tâm, lãnh đạo tỉnh dễ dàng tra cứu thông tin ngay lập tức, mọi lúc mọi nơi…, đó là các bài toán xuất phát từ nhu cầu thực tế tại Bà Rịa - Vũng Tàu (BR-VT) mà 3 nền tảng trợ lý ảo đang được thực hiện, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân thông qua chuyển đổi số (CĐS).
5G, IoT, blockchain nằm trong nhóm những từ khóa công nghệ đã dần trở nên quá quen thuộc, ngay cả với cộng đồng không chuyên.
GDPR (Luật Bảo vệ Dữ liệu chung) là một quy định mới của châu Âu, quy định các quy tắc bảo vệ dữ liệu cá nhân (Luật EU số 2016/679), có hiệu lực thi hành từ ngày 25/5/2018.