Những thông tin sai lệch về vắc-xin COVID-19 đã phổ biến trên mạng xã hội trong suốt thời kỳ đại dịch, nhưng thời gian gần đây những thông tin này mới thật sự bùng nổ và được chia sẻ rộng rãi trên nhiều nền tảng và bởi nhiều các nhóm tư tưởng khác nhau gây ra những hệ lụy khó lường trong tương lai.
COVID-19 đã làm bộc lộ một số khoảng trống, nguy cơ thực sự đối với hệ thống y tế của chúng ta và dẫn đến một câu hỏi lớn hơn là: Hệ thống y tế hiện tại của chúng ta có thể đáp ứng các yêu cầu tương lai và hình thành nên một ngành y tế ổn định và linh hoạt hơn như thế nào? Công nghệ số dường như là câu trả lời cho vấn đề này!
Sáng kiến Phòng thí nghiệm pháp lý COVID-19 tập hợp và chia sẻ các tài liệu pháp lý từ hơn 190 quốc gia trên thế giới để giúp các quốc gia thiết lập và thực hiện các khung pháp lý mạnh mẽ nhằm quản lý và kiểm soát đại dịch.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã công nhận bộ kit LightPower iVA SARS-CoV-2 1st RT-rPCR Kit do các nhà khoa học Việt Nam nghiên cứu và sản xuất đạt tiêu chuẩn châu Âu (CE) và cấp giấy chứng nhận lưu hành tự do (CFS).
Sau những thành công bước đầu trong việc đối phó và kiểm soát tốt tình hình dịch bệnh, truyền thông quốc tế tiếp tục có những bình luận khen ngợi cũng như đánh giá cao nỗ lực của Việt Nam trong công tác phòng chống dịch Covid-19.
Trong bối cảnh các quốc gia trên thế giới đang nỗ lực chống dịch Covid-19, những thông giả, thông tin sai lệch đang được lan truyền với tốc độ chóng mặt, đặc biệt trên mạng xã hội.
Dịch Covid-19 vẫn đang diễn biễn phức tạp, ASEAN đã có hơn 10.000 người mắc trong cộng đồng, WHO đã kêu gọi bảo vệ nhóm người yếu thế trong khu vực trước đại dịch này.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vừa ra mắt một ứng dụng chính thức mang tên WHO MyHealth trên iOS và Android để cung cấp những thông tin chính thức nhằm đối phó với sự lan truyền thông tin sai lệch về đại dịch Covid-19.