Việt Nam đã triển khai có ý nghĩa việc ứng dụng CNTT hướng tới nền kinh tế số và xã hội số. Bài học kinh nghiệm và chính sách mới của Nhật Bản về phát triển Chính phủ điện tử (CPĐT), hướng tới Chính phủ số sẽ góp phần ứng dụng phù hợp với thực tiễn của Việt Nam.
Chuyển đổi số (CĐS) quốc gia là xu thế không thể khác trong yêu cầu phát triển kinh tế và hội nhập toàn cầu. Chương trình CĐS quốc gia đến năm 2025, định hướng 2030 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt với 3 trụ cột là Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số.
Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật (QPPL), chương trình, chiến lược, đề án, kế hoạch, bảo đảm hành lang pháp lý cho việc xây dựng Chính phủ điện tử (CPĐT), hướng tới Chính phủ số, nền kinh tế số và xã hội số.
Đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ (KHCN), đổi mới sáng tạo, nhất là những thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0)… chú trọng phát triển hạ tầng thông tin, viễn thông, tạo nền tảng chuyển đổi số (CĐS) quốc gia, thúc đẩy mạnh mẽ phát triển kinh tế số, xã hội số.
Nhiều thủ tục hành chính (TTHC) không cần thiết, nhiều ngành nghề kinh doanh có điều kiện, điều kiện kinh doanh, kiểm tra chuyên ngành đã được cắt bỏ, góp phần giúp Việt Nam tăng 10 bậc năng lực cạnh tranh và 20 bậc cải thiện môi trường kinh doanh toàn cầu.
Thanh Hóa đã ban hành Kế hoạch Chuyển đổi số trên địa bàn tỉnh và phấn đấu phát triển kinh tế số đến hết năm 2025 đạt 20% GRDP (Tổng sản phẩm trên địa bàn).
Mối quan hệ hợp tác trong Chương trình An ninh Chính phủ (GSP) đã cung cấp dữ liệu chi tiết những nguy cơ mất an toàn thông tin (ATTT) trên toàn lãnh thổ Việt Nam theo từng ngày, góp phần phòng, chống hiệu quả rủi ro an ninh mạng đang ngày càng gia tăng.
Sau gần 1 năm khẩn trương triển khai xây dựng, đến thời điểm này Hệ thống Thông tin báo cáo quốc gia (TTBCQG) và Trung tâm thông tin, chỉ đạo điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã sẵn sàng đưa vào khai thác, sử dụng, phục vụ.
Bộ TT&TT vừa phát động chiến dịch thúc đẩy chuyển đổi số bằng công nghệ điện toán đám mây (ĐTĐM) tại Việt Nam. Tại lễ phát động, 11 doanh nghiệp (DN) ĐTĐM Việt Nam đã công bố cam kết tham gia chiến dịch.
Đến nay đã có hơn 3 triệu trẻ em được cấp số định danh cá nhân đăng ký khai sinh tại 60 tỉnh, thành phố và gần 15 triệu số định danh cho công dân thông qua cấp thẻ Căn cước công dân.