"Với Vbee, công nghệ là lợi thế nhưng người dùng mới là trung tâm"

Phát triển doanh nghiệp số - Ngày đăng : 09:08, 10/01/2021

Theo ông Hồ Minh Đức, CEO Vbee, rút kinh nghiệm từ Socbay, quá tập trung vào công nghệ và chưa có nhiều kinh nghiệm về thị trường. Với Vbee, nhóm phát triển xác định, công nghệ chỉ là lợi thế nhưng người dùng mới là trung tâm, nên đã tập trung khai thác thị trường ngách phù hợp, đồng thời thu phí khách hàng càng sớm càng tốt để duy trì hoạt động, nên đã hoà vốn chỉ sau 1 năm ra mắt.
Xuấtpháttừdựánkhoahọclàmbộđọcchongườikhiếmthị


ÔngHồMinhĐức,CEOVbee-sảnphẩmchuyểnđổitừvănbảnsanggiọngnóinhântạotiếngViệtcảmxúc,chobiết,sảnphẩmnàymộttrongnhữngdựánnghiêncứunhómpháttriểnnghiêncứutạitrườngĐạihọcBáchkhoaNội,baogồmnhữnggiảngviên,sinhviêntrongsuốthơn10nămqua,bắtđầutừnăm2010.Dựánnàyxuấtpháttừmongmuốnmộtbộđọcchongườikhiếmthị.Bởivì,vàothờiđiểmđó,nhữngdựánđọcchongườikhiếmthịcủangườiViệtNamgầnnhưkhôngcó,hầuhếtđangphảisửdụngnhữngbộđọccủa nước ngoài với chất lượng thấp.

"Vìthế,chúngtôibắtđầudựánvớimongmuốnlàmbộđọcchongườikhiếmthịbằngngônngữtiếngViệt.Đểrồi,nhữnggiảngviênsinhviênĐạihọcBáchKhoaNộibắtđầunghiêncứusau10nămđãVbeenhưhiệnnay",ôngĐứcchiasẻvềdoVbeerađời.

SauquátrìnhnghiêncứubộđọccủaVbee,nhómpháttriểnnhậnthấy,thịtrườngtiếngnói(voice)nóichunggiọngnóinhântạonóiriêngđangpháttriểnrấtmạnhmẽViệtNamcũngnhưcácthịtrườngnướcngoàinhưMỹ,cácnướcnóitiếng Anh,baogồmcác giảiphápvềtích hợpIoT,Chatbot,SmartHome,SmartDevices,SmartCity..."Chúngtôinhậnra,giọngnóiđãtrởthànhtrungtâmchonhữnggiảiphápnày",ôngĐứcnói.

Tiếptheo,trongquátrìnhtìmhiểu,chúngtôinhậnthấyrằng,cáccôngnghệliênquanđếnvoice,baogồmcôngnghệ giọng nói nhân tạo, xử lý giọng nói sẽ trở thành một trong 10 công nghệ của thế kỉ tiếp theo. Do đó, nhóm phát triển thấy rằng, Vbee sẽ không chỉ dừng lại một dự án cho người khiếm thị mà có thể thương mại hoá sản phẩm, để cung cấp ra thị trường. "Nhấtkhi,tạithịtrườngViệtNamthờiđiểmđó,chưasảnphẩmcủabấtcôngtycôngnghệnàođápứngđượcđặcthùvềngônngữtiếngViệt",ông Đức lý giải thêm về quyết định đưa Vbee không chỉ dừng lại ở một dự án khoa học.

ChiasẻvềnhữngkếtquảđạtđượccủaVbee,ôngĐứcchorằng,kếtquảlớnnhấtsảnphẩmđượccôngnghệlõivềgiọngnóitiếngViệtnhântạocảmxúc.Cảmxúcnàythểhiệngiọngnóigiốngnhưconngườithực,baogồmcảgiọngmiềnBắc,miềnTrungmiềnNam.Chưakểđến,VbeecònxửđượcnhữngvấnđềliênquanđếnđặcthùngônngữtiếngViệt,nhưnhữngđặcthùgiọngnóivùngmiền,từviếttắt,từvaymượn."ChúngtôiđãgiảiquyếtđượcnhữngvấnđềnàynêngiọngnóicủaVbeeđượcđánhgiágiọngnóinhưngườithực.Đóchínhcôngnghệlõichúngtôihivọng,từcôngnghệđósẽmởrộngracácdịchvụtrongtươnglai",ôngĐứcchiasẻ.

Hiệntại,Vbeeđanggiốngđến95%giọngnóithậtcủaconngườitrongthờigiantớisẽđạtđến98%.Nhữngchỉsốnàyđượcđánhgiáthôngquacộngđồngngườisửdụng, nhữngchuyêngiavềngônngữ,khihọnghesảnphẩmcủaVbeeđánhgiátheotừngthangđiểm.TừđóVbeethốnglạiđểđánhgiáđộtươngtựcủasảnphẩm.

Để cải thiện ngôn ngữ vùng miền, Vbee đang lựa chọn những MC, những người có chất giọng tốt, đặc trưng cho vùng miền đó để đưa vào mô hình huấn luyện của chúng tôi, từ đó đưa ra những giọng nói đủ tất cả các vùng miền tại Việt Nam. Vbee hiện mới có 3 vùng miền chính là Hà Nội, TP HCM, Huế và Đà Nẵng.


Kiếm tiền càng sớm càng tốt, Vbee đã hoà vốn ngay sau 1 năm ra mắt

Vbee đã cung cấp các giải pháp liên quan đến các hệ thống báo nói, sách nói, loa thông minh nhờ kết hợp với Lumi cũng như các giải pháp về tổng đài nhân tạo thay đổi cách thức chăm sóc khách hàng cho các lĩnh vực về ngân hàng, tổ chức tài chính, tín dụng hoặc thương mại điện tử...

Ông Đức cho rằng, khác với những sản phầm thương mại có thể tạo ra doanh số ngay lập tức, đội ngũ phát triển Vbee xác định khi xây dựng, phát triển giải pháp này sẽ phải đầu tư, thậm chí đầu tư rất nhiều tiền.

Tuy nhiên, bên cạnh việc đầu tư xây dựng công nghệ lõi, Vbee phải làm sao tìm cách kiếm tiền sớm nhất có thể. Do đó, Vbee đã bắt đầu tìm cách biến sản phẩm của mình thành doanh thu thực tế từ cách đây một năm. Hiện tại, chúng tôi đã hoà vốn giữa chi phí đầu tư và doanh số.

Điểm may mắn của Vbee là khi đưa sản phẩm thương mại hoá, thị trường đang gặp những khó khăn do dịch COVID-19, nên các doanh nghiệp phải thay đổi cách thực làm việc, tương tác thông qua việc cắt giảm các chi phí liên quan đến chăm sóc khách hàng, thu âm... Vì thế, doanh nghiệp đòi hỏi chuyển đổi sang các hệ thống chăm sóc khách hàng bằng người máy tự động, chatbot tự động. Vì thế, Vbee đã chứng minh được mô hình kinh doanh của mình là đúng đắn. Hiện tại, Vbee đang có sự phát triển người dùng 200% mỗi tháng và tốc độ tăng trưởng doanh thu là 300% mỗi tháng.

Chia sẻ về kế hoạch trong thời gian tới, theo CEO Vbee, Vbee sẽ trở thành một cổng giọng nói nhân tạo đầy đủ các thứ tiếng, trong đó tiếng Việt là nền tảng lõi, bên cạnh các ngôn ngữ khác như tiếng Anh, tiếng Trung, Tiếng Nhật...

Tiếp theo, Vbee mong muốn có 1 hệ sinh thái sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt để phát triển và cung ứng ra thị trường Việt Nam. Về mặt người dùng, Vbee tập trung vào không chỉ B2B, B2C mà cả B2A (Businesss to Anyone - hướng tới end user, SME và Enterprise).

Khởi nghiệp công nghệ đã khó, phát triển từ dự án khoa học còn khó hơn

Ông Đức cho rằng, khi bắt đầu khởi nghiệp bằng công nghệ nền tảng, nhóm phát triển Vbee xác định sẽ gặp những đối thủ rất lớn bao gồm cả trong và ngoài nước như Viettel, FPT, VNG, Google, Amazon...

Vậy đâu sẽ tạo ra sự khác biệt của Vbee, đội ngũ phát triển đã xác định, sẽ tận dụng lợi thế về công nghệ và tiếng nói. Vbee đang sở hữu nền tảng công nghệ lõi nghiên cứu hơn 10 năm, chúng tôi không phải là những kỹ sư lập trình ra tiếng nói đó mà là những nhà nghiên cứu sâu về mặt nền tảng công nghệ, ứng dụng công nghệ để đưa ra giọng nói nhân tạo. Do đó, có thể nói, lợi thế đầu tiên của Vbee là lợi thế tiên phong trên thị trường, khi mà thời điểm ra mắt, có rất ít các sản phẩm tương tự tại Việt Nam.

Lợi thế tiếp theo là việc đội ngữ Vbee có kết quả nghiên cứu rất rõ về giọng nói nhân tạo, những nghiên cứu này đã được công bố không chỉ ở trong mà cả những tổ chức nước ngoài.

Lợi thế cuối cùng là Vbee đã đóng gói được những giải pháp, những công cụ dễ sử dụng, thân thiện với người dùng, đối tác và doanh nghiệp. Rút bài học từ việc những công nghệ Việt Nam ngày trước, dù phát triển rất sớm nhưng thường bán cho nước ngoài hoặc chết yểu, nên chúng tôi xác định Vbee phải có một cộng đồng đủ mạnh, có hệ sinh thái đủ lớn cho tất cả những dịch vụ mong muốn sử dụng và tương tác thông qua giọng nói như tổng đài thông minh, nhà thông minh, thành phố thông minh hay những sản phẩm thân thuộc hơn như loa thông minh, báo nói, sách nói.

"Vbee xác định công nghệ, nền tảng là quan trọng nhất và không ngừng nghiên cứu, đưa giọng nói nhân tạo ngày càng thuần Việt, có cảm xúc, giải quyết tốt những vấn đề liên quan với những đối tác khác đề tạo ra một hệ sinh thái về voice, âm thanh đủ lớn để từ đó tạo ra sự khác biệt so với những sản phẩm khác trên thị trường", ông Đức nhấn mạnh.

Cũng theo ông Đức, khởi nghiệp công nghệ đã khó, đi lên từ một đề tài nghiên cứu khoa học còn khó hơn. Bởi vì, cho đến hiện tại, số lượng các đề tài nghiên cứu khoa học có thể thương mại hoá thành công chỉ đếm trên đầu ngón tay. Tuy nhiên, đội ngũ phát triển đã xác định rằng, Vbee có những lợi thế về mặt con người, kiến thức với đội ngũ các nhà khoa học, sự kết hợp giữa sinh viên - giảng viên trường Đại học Bách khoa Hà Nội từ đó tạo ra điểm mạnh về công nghệ.

Tiếp theo, đó là khi chúng tôi gia nhập thị trường, những giải pháp xử lý ngôn ngữ tiếng Việt nhân tạo hầu như chưa có và là những người tiên phong. Lợi thế tiên phong này tạo nhiều điều kiện để Vbee tiếp cận được với người dùng dễ dàng hơn.

Tuy nhiên, Vbee cũng gặp những khó khăn nhất định, đầu tiên là vấn đề về nguồn vốn. Để giải quyết bài toán này, nhóm phát triển tìm đến những quỹ đầu tư như các quỹ đầu tư thiên thần, quỹ đầu tư trong nước và nước ngoài.

Khi được hỏi về việc có sợ thất bại nếu đương đầu các ông lớn trong và ngoài nước hay không, ông Đức cho rằng mình không sợ nhưng có lo lắng. Từ lo lắng này, nhóm phát triển Vbee phải biết mình sẽ phải làm gì để đối diện trực tiếp, không chỉ những gã khổng lồ trong và ngoài nước. Vbee sẽ phải tận dụng ưu thế tiên phong, ưu thế của những gã tí hon có thể đi nhanh, đi sâu vào những thị trường ngách.


Kinh nghiệm ở Socbay đã giúp nhóm phát triển xây dựng Vbee


Năm 2006, ông Đức cùng với nhóm sinh viên Đại học Bách Khoa khác đã cùng nhau khởi nghiệp với Socbay - sản phẩm tìm kiếm bằng tiếng Việt. Socbay từng từ chối lời đề nghị trị giá hàng triệu USD của Google trước khi "chết yểu" cùng với một số sản phẩm Internet thời kì đầu ở Việt Nam.

Khi được hỏi về những điểm tương đồng và khác biệt giữa Socbay và Vbee hiện nay, ông Đức cho rằng, cả hai sản phẩm đều là nền tảng xử lý ngôn ngữ, chỉ khác nhau là một giải pháp là xử lý tiếng nói tiếng Việt, còn một giải pháp là tìm kiếm, xử lý tiếng Việt.

Với Socbay, do là một dự án khởi nghiệp về công nghệ thuộc dạng đầu tiên ở Việt Nam, để từ đó nở rộ phong trào khởi nghiệp Internet. Năm 2006, Việt Nam chưa có bất kì hệ sinh thái nào, không có nhiều sự hỗ trợ của cơ quan quản lý nhà nước, cũng như các Bộ ban ngành, không có kiến thức sâu rộng về thị trường khởi nghiệp.

Còn Vbee khởi nghiệp năm 2018, lúc này Việt Nam đã có một hệ sinh thái khởi nghiệp đủ rộng, có rất nhiều kênh tiếp cận thông tin, nhiều sự hỗ trợ của Chính phủ, báo chí cũng như các Bộ ban ngành. "Chúng tôi cũng được tiếp cận các hệ sinh thái bao gồm các giáo sư làm về chuyên môn, hệ sinh thái quỹ đầu tư và hệ sinh thái các startup khác không chỉ ở Việt Nam mà cả nước ngoài. Vì vậy, có thể nói, thời điểm khởi nghiệp của Vbee thuận lợi hơn rất nhiều so với Socbay ngày trước", ông Đức nói.

Tuy nhiên, quãng thời gian ở Socbay đã đem lại cho Vbee rất nhiều kinh nghiệm thực tế. Đầu tiên, công nghệ là không viển vông, không phải chỉ công ty mình làm được công nghệ này mà đơn vị khác không làm được. "Chúng tôi tư duy trong công nghệ tiếng nói, đến một thời điểm nào đó sẽ bị bão hoà - tức là các sản phẩm sẽ có chất lượng tương tự nhau", ông Đức nhấn mạnh.

Kinh nghiệm thứ hai ông Đức rút ra được, đó là việc phải xây dựng hệ sinh thái. Do đó, Vbee xác định phải đưa công nghệ vào hệ sinh thái càng nhanh càng tốt để cung ứng cho người dùng một cách thân thiện, dễ dàng nhất, phục vụ từng nghiệp vụ của họ. Từ đó, Vbee sẽ có động đồng càng sớm càng tốt.

Điểm thứ ba mà chúng tôi rút kinh nghiệm từ Socbay là việc xây dựng người dùng. Vì thế, ngay từ thời điểm này, Vbee đã gặp gỡ từng khách hàng một, từng tập người dùng nhỏ và kiên quyết kiếm tiền từ tập khách hàng nhỏ đó trước để duy trì hoạt động.

Tuy nhiên, do đều có chung nền tảng là xử ngôn ngữ nên đã giúp nhóm phát triển có kinh nghiệm hơn trong việc phát triển Vbee. "Không chỉ Vbee, mà các startup công nghệ khác phải đứng trên góc độ công nghệ là lợi thế nhưng người dùng mới là trung tâm. Chúng ta phải làm sao biến công nghệ trở thành những dịch vụ, giải pháp mà người dùng sẽ sử dụng nó và trở thành trung tâm, khi đó chúng ta sẽ thành công", ông Đức lý giải. 

Lý giải về việc đưa người dùng thành trung tâm, ông Đức cho rằng, nếu chỉ giới thiệu, Vbee là một giải pháp chuyển thể văn bản thành giọng nói nhân tạo tiếng Việt một cách chung chung thì sẽ rất ít người sử dụng, do thị trường còn mới và người dùng chưa được đào tạo (educate). Thay vào đó, Vbee sẽ chỉ rõ cho khách hàng những gói sản phẩm cụ thể để biết dùng để làm gì, như chuyển nội dung thành giọng nói, thu âm những bài giảng, bài học một cách tự động hay xây dựng những tổng đài mà thông báo số dư, thông báo đơn hàng, hạn mức tín dụng hay các rủi ro khác. "Chúng tôi phải biến những giải pháp giọng nói đó thành những công cụ hết sức cụ thể và để họ thấy được sự tăng trưởng nhờ sản phẩm của mình. Chỉ khi đó, khách hàng mới cảm thấy hạnh phúc, cùng hưởng lợi và trả phí cho sản phầm", ông Đức nói.

Chỉ khi khách hàng trả tiền để sử dụng sản phẩm, trở thành trung tâm thì sản phẩm đó mới hiệu quả Đó là cách tiếp cận của Vbee, vì công nghệ chỉ là nền tảng để hỗ trợ, là lợi thế bề chìm, không phải cái để trình diễn và thu phí của khách hàng. "Khác với ngày trước, hiện nay chúng tôi nhìn theo giá trị sản phẩm là nó có sinh ra tiền hay không", ông Đức khẳng định.

Có thể đối với Vbee, ước mơ từ hồi Socbay không thay đổi nhưng các bước thực hiện sẽ nhỏ hơn, không hoành tráng, không phô diễn về mặt công nghệ mà tập trung giải quyết những vấn đề mà khách hàng yêu cầu.


"Thiên thời địa lợi" cho thị trường tiếng nói nhân tạo

Theo ông Đức, thị trường "Text to speech" (chuyển từ văn bản sang tiếng nói - PV) trên thế giới đã có từ cách đây hơn 10 năm nhưng ngay tại nước ngoài cũng mới chỉ phát triển các sản phẩm thương mại một cách mạnh mẽ khoảng 2-3 năm gần đây. Trong đó, những sản phẩm này phát triển mạnh mẽ nhất vào năm 2019 và đang trở thành xu hướng từ năm 2020. "Sự phát triển này không chỉ bao gồm yếu tố công nghệ mà còn liên quan đến hệ sinh thái đã sẵn sàng áp dụng các công nghệ liên quan đến giọng nói nhân tạo, từ loa thông minh, smartphone cho đến Internet di động băng rộng bao gồm mạng 3G, 4G hay sắp tới là mạng 5G", ông Đức chia sẻ.

Bên cạnh đó, các dịch vụ có xu hướng sử dụng giọng nói và tương tác thông qua giọng nói cũng mới bắt đầu hình thành. Vì thế, bên cạnh yếu tố công nghệ, theo đánh giá của ông Đức, hiện giờ thị trường mới phù hợp để sử dụng giọng nói nhân tạo.

Nhận xét về sự phát triển AI nói chung và giọng nói nhân tạo tại Việt Nam, theo ông Đức, AI ở Việt Nam dù đang phát triển mạnh mẽ nhưng mới chỉ dừng lại ở việc phát triển các sản phẩm mà thế giới đã có sự thành công nhất định như computer vision (thị giác máy tính - công nghệ giúp máy tính có khả năng nhìn và hiểu như con người - PV), text to speech, speech to text (giọng nói thành văn bản - PV), AI trong các khu công nghiệp, ngân hàng hay eKYC, Digital Banking (ngân hàng số), Payment... "Điều đáng mừng là những giải pháp này ở Việt Nam đã và đang trở thành xu hướng khi nhiều nhóm nghiên cứu, startup bắt đầu triển khai và đóng gói các giải pháp", ông Đức nói.

Bên cạnh đó, hiện nay thị trường Việt Nam cũng đã đến lúc cần những sản phẩm này khi ngân hàng phải số hoá, chuyển đổi mình, các hệ thống chăm sóc khách hàng tự động của thương mại điện tử phải tự động hoá... Vì thế, đây là cơ hội số một để các sản phẩm Việt Nam thành công trên sân nhà. "Chúng ta có thể tin rằng, dù có thể đi chậm, đi sau nhưng không có nghĩa sẽ đi sau mãi", ông Đức khẳng định.


PhảiđểdoanhnghiệpthấyđượclợiíchchiasẻdữliệuđểpháttriểnAI

Đểlàmđượcđiềunày,ôngĐứcchorằng,chúngtacầnsựkếthợpcácsảnphẩm,hệsinhthái,đồngthờithêmsựhỗtrợcủachínhphủđểtrởthànhmộthệsinhtháiđủlớnchocácstartupViệt Nam triểnkhai.Hiệnnay, Đềán844củachínhphủ,cácchươngtrìnhnhưMakeinVietnam,Chínhphủđiệntử...đãtrởthànhmộtthôngđiệpchocácstartuptựtinhơnrấtnhiềunhưngvẫncònnhữngràocảnnhấtđịnh.dụnhưviệc,rấtnhiềustartupnhữnggiảipháptốt,thểtựtincungcấpchobấtBộbanngànhnào.Tuynhiên,điềukiệnđểcácstartuptrúngthầurấtkhókhăn,khôngđápứngđủcácquyđịnh,khistartupthườngrađời1-2năm,doanhsố,kháchhàngchưahoặcítnênhầunhưbịloạingaytừvònggửihồsơ."Vìthế,cácstartupcầnmộtchếmởhơnđểthểthamgia",ôngĐứcchiasẻ.


CònđốivớilĩnhvựcAI,việcthiếudữliệulớnvẫnmộtbàitoánnangiải.Thờigianqua,HệtrithứcViệtsốhoáđãcốgắnggiảiquyếtviệcxâydựngsởdữliệuchung,xâydựngmộtnềntảngchophéptấtcảcácdoanhnghiệp, quan, Bộ ban ngành cùng đóng góp dữ liệu, giúp cho quá trình nghiên cứu dữ liệu lớn (Big Data), AI của cả Việt Nam được dễ dàng hơn, giúp ngắn thời gian nghiên cứu, vì nếu để từng doanh nghiệp tự thực hiện thì sẽ không đủ dữ liệu, đủ chi phí. Tuy nhiên, Hệ tri thức Việt số hoá vẫn chưa có nhiều dữ liệu, do các đơn vị vẫn chưa sẵn sàng để chia sẻ tài ngyên của mình. Điều này cũng dễ hiểu vì dữ liệu là tài sản quan trọng của doanh nghiệp, có thể ảnh hưởng đến mô hình kinh doanh của họ. "Chúng ta phải cho doanh nghiệp hiểu việc chia sẻ dữ liệu này được gì và tại sao phải chia sẻ. Phải có một đơn vị đứng ra tập hợp, thậm chí mua dữ liệu và sẵn sàng cung cấp miễn phí để các doanh nghiệp thấy được lợi ích khi tham gia", ông Đức nói.

Ngoài dữ liệu, để phát triển AI, Việt Nam còn chưa có nhiều sự đào tạo về trí tuệ nhân taọ. Dù Đại học Bách khoa Hà Nội đã tiên phong trong việc đào tạo AI khi có các khoá nghiên cứu, đưa công nghệ mới vào đào tạo nhưng cần có sự đào tạo chuyên sâu hơn nữa, nâng cao hơn nữa cho những người làm về AI. Đồng thời, Việt Nam cũng cần kết nối làm về công nghệ với các giáo sư đầu ngành ở trong và ngoài nước để trao đổi, học hỏi. "Những yếu tố này sẽ giúp cho quá trình phát triển AI ở Việt Nam nhanh hơn", ông Đức kết luận.

Cũng theo ông Đức, các startup trong lĩnh vực AI hay các công nghệ lõi có lợi thế là rất dễ gọi vốn. Bởi vì, những công nghệ lõi hay công nghệ mới được rất nhiều các tổ chức cần, thậm chí còn nhận được rất nhiều đơn đặt hàng từ những quỹ nước ngoài. Vì vậy, đối với các công nghệ lõi mà đủ tốt thì cơ hội gọi vốn là rất cao. Như với Vbee, ngay khi thành lập công ty đã gọi vốn được. Tuy nhiên, để gọi vốn được từ các vòng tiếp theo, ngoài công nghệ lõi, các startup phải chứng minh được các yếu tố khác như doanh số, cộng đồng.


(Bài đăng ấn phẩm in Tạp chí TT&TT số 17+18 tháng 12/2020)

Nguyễn Khiêm