Người dùng Việt Nam dành khá nhiều thời gian cho các ứng dụng di động, tạo cơ hội cho các doanh nghiệp tận dụng tốt dư địa phát triển của xu hướng này trong tương lai.
Công cụ tìm kiếm và trình duyệt Cốc Cốc đã phát hành Báo cáo Xu hướng tìm kiếm nổi bật Quý 3/2022 để điểm lại một số xu hướng khi người dùng Việt. Theo đó, cùng với những biến động trong lĩnh vực du lịch và tài chính, lượng tìm kiếm về hộ chiếu mới, tỷ giá USD và lãi suất ngân hàng tăng mạnh.
Theo BambuUP, người dùng Việt ngày càng cởi mở hơn với những sản phẩm và dịch vụ Y tế thuận tiện như đặt lịch khám online, mua thuốc từ xa…. Xu hướng này tạo ra cơ hội tăng trưởng mạnh mẽ cho y tế số, nhất là việc ứng dụng Internet vạn vật trong lĩnh vực này (Internet of Medical Things - IoMT).
Theo báo cáo Repota 2022 được phát hành ngày 14/6, có tới 75% người tiêu dùng gen Z (sinh từ 1995 đến năm 2012) cho biết sử dụng nhiều hơn 4 nền tảng mạng xã hội cùng lúc, với gen Y (sinh từ năm 1981 đến năm 1996) tỷ lệ này là 63%. Do đó, mạng xã hội sẽ là "kinh đô mua sắm" mới của người tiêu pdùng.
Trải qua 6 tháng nghiên cứu và phát triển tính năng sản phẩm thông qua chương trình Zalo PMT, các bạn trẻ Gen Z (những người được sinh trong khoảng thời gian từ năm 1995 - 2012) đã gặt hái nhiều kiến thức quý giá và nền tảng quan trọng để theo đuổi nghề phát triển sản phẩm một cách bài bản và chuyên nghiệp.
Tinder là ứng dụng hẹn hò phổ biến nhất tại Việt Nam. Đứng thứ hai là các ứng dụng nhắn tin như Zalo, Telegram…. Facebook Dating là nền tảng hẹn hò phổ biến thứ ba với 17% người dùng.
Nghiên cứu mới nhất của Kaspersky tiết lộ danh sách những mong muốn liên quan đến bảo mật của khách hàng đối với các ngân hàng và nhà cung cấp dịch vụ thanh toán di động trong khu vực.
Thống kê năm 2021, thiệt hại do virus máy tính gây ra đối với người dùng Việt Nam lên đến 24,4 nghìn tỷ đồng (tương đương 1,06 tỷ USD). Dự báo năm 2022, các cuộc tấn công bằng mã độc vẫn sẽ gia tăng nếu người dùng không hành động sớm, quyết liệt.
Trong tuần đầu tháng 10, đã có 140 phản ánh về các trường hợp lừa đảo trên mạng được người dùng gửi về Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (NCSC).
Ông Trần Quang Hưng, Giám đốc Trung tâm An toàn Không gian mạng quốc gia khuyến cáo người dân cảnh giác với loại tội phạm trên mạng lợi dụng Covid-19 để lừa đảo.
Các nền tảng thương mại điện tử tiếp tục ghi nhận tăng trưởng về doanh thu, người dùng và nhà bán. Trong đó, khách mua online đa phần vẫn thích hàng giá rẻ.
Sự kiện đồng tiền ảo Bitcoin đạt đỉnh khoảng 57.000 USD (hơn 1,3 tỉ đồng) vào tháng 2 năm nay khiến đông đảo người dùng Việt lao vào cuộc chơi các loại tiền ảo mới. Tuy nhiên, tiềm năng tài chính trong thời đại tiền ảo này cũng là cơ hội cho tội phạm mạng.
Việt Nam đang tiến bước mạnh mẽ đến xã hội không tiền mặt khi nhiều cách thức thanh toán điện tử mới đang được triển khai ngày càng rộng rãi đến mọi tầng lớp người dân. Tuy nhiên, đi kèm với những ứng dụng công nghệ mới luôn là những rủi ro, nguy cơ bảo mật đe dọa người dùng.
Covid-19 đã gây ra rất nhiều xáo trộn cho nền kinh tế và hành vi của người tiêu dùng cũng có sự thay đổi mạnh mẽ khi họ ngày càng "nghiện" smartphone hơn, thể hiện qua việc mua sắm, thanh toán trực tuyến... ngày càng trở nên phổ biến.
Được ra mắt từ năm 2012 khi thị trường Cloud Việt Nam vẫn còn sơ khai, Phó TGĐ VCCorp Nguyễn Việt Hùng cho rằng, với việc phục vụ “trơn tru” hơn 50 triệu người dùng các của công ty cũng như từng phục vụ hơn 1 tỷ lượt xem cùng lúc cho sự kiện Paris Motor show, các sản phẩm “Make in Vietnam” như BizFly Cloud sở hữu công nghệ không thua kém và hoàn toàn tự tin cạnh tranh với các công ty nước ngoài.