Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh: Đảng và Nhà nước sẽ tạo mọi điều kiện thuận lợi, hỗ trợ tối đa cho sự phát triển của lĩnh vực dữ liệu, để Việt Nam sớm trở thành một quốc gia số, một xã hội số, một nền kinh tế số thịnh vượng.
Trong năm 2025, có 7 xu hướng sẽ định hình tương lai của dữ liệu và AI, mang lại lợi thế cho những tổ chức, doanh nghiệp coi đây là cơ hội để đổi mới và phát triển.
Ngày 22/3/2025, Hiệp hội Dữ liệu Quốc gia sẽ chính thức ra mắt và tổ chức Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ nhất, nhiệm kỳ I, 2025-2030. Đại hội có 200 đại biểu chính thức, thay mặt cho gần 400 thành viên là tổ chức và cá nhân tham gia Hiệp hội.
AI không chỉ là câu chuyện đổi mới sáng tạo mà còn mở ra cơ hội hòa nhập cho những nhóm dễ bị tổn thương cũng như tạo ra một sân chơi bình đẳng hơn cho họ. Tuy nhiên, hiện nhiều người khuyết tật vẫn chưa có điều kiện tiếp cận công nghệ mới, chưa có kỹ năng số để tận dụng lợi ích của AI.
Báo cáo “Đánh giá toàn cảnh trí tuệ nhân tạo trong khu vực công tại Việt Nam" đã cung cấp góc nhìn tổng quan về phát triển và ứng dụng công nghệ AI hiện tại ở nhiều khía cạnh và lĩnh vực khác nhau, đặc biệt là khung chính sách, pháp luật về AI.
Kinh nghiệm lãnh đạo và quản trị quốc gia của mô hình Bắc Âu, với trọng tâm là đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số và hiệu quả nhằm phát triển kinh tế - xã hội, sẽ rất hữu ích cho Việt Nam trong bối cảnh hiện nay.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, cần xây dựng Đề án hình thành các doanh nghiệp công nghệ chiến lược quy mô lớn trong nước để phát triển hạ tầng số, nhân lực số, dữ liệu số, công nghệ chiến lược, an toàn an ninh mạng.
Thủ tướng Phạm Minh Chính mong muốn phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số, cải cách hành chính và Đề án 06 với tinh thần "bắt kịp, tiến cùng và vượt lên", mục tiêu cuối cùng là phát triển đất nước giàu mạnh, văn minh, thịnh vượng, nhân dân được thụ hưởng thành quả, ngày càng ấm no và hạnh phúc.
Tại Hội nghị giữa Bộ Khoa học và Công nghệ với Bộ Quốc phòng chiều 17/3/2025, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Nguyễn Mạnh Hùng nêu định hướng về nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ.
Theo Tổng Bí thư Tô Lâm, Nhà nước cần xây dựng và thực thi cơ chế pháp lý chặt chẽ về bảo vệ quyền sở hữu tài sản, trong đó có quyền sở hữu trí tuệ và tài sản vô hình cho doanh nghiệp tư nhân.
Chiều 15/3, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính làm việc với Bộ Quốc phòng và các bộ, ngành về kết quả hoạt động nghiên cứu, sản xuất công nghiệp quốc phòng công nghệ cao.
Tạp chí TT&TT trân trọng giới thiệu chia sẻ của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Nguyễn Mạnh Hùng về "Giá trị cốt lõi và phương châm hành động của Bộ Khoa học và Công nghệ".
Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo cần tập trung vào phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử… để thực hiện nhiệm vụ chuyển đổi số quốc gia.
Việt Nam hướng đến vị thế mới trên trường quốc tế, mở ra những cơ hội hợp tác chiến lược, tạo nền tảng vững chắc cho quá trình chuyển đổi số, nắm bắt và làm chủ công nghệ, thực hiện mục tiêu phát triển nhanh và bền vững trong giai đoạn tới.
Theo Chủ tịch FPT Trương Gia Bình, nếu nhiều năm trước, Việt Nam gần như vô danh trên bản đồ CNTT thế giới thì ngày nay câu chuyện đã khác. Các doanh nghiệp Việt Nam đang từng bước tự chủ công nghệ, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh, đồng thời khẳng định vị thế Việt Nam là điểm đến tiềm năng của khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo thế giới.
Ban chỉ đạo được thành lập trên cơ sở hợp nhất Ban Chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ, Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số và Tổ công tác triển khai Đề án 06 của Thủ tướng Chính phủ.