Số liệu từ Bộ Giáo dục và Đào tạo cho thấy hơn 90% sinh viên thuộc các ngành công nghệ số tìm được việc làm phù hợp trong vòng 12 tháng sau khi tốt nghiệp. Các doanh nghiệp đều đang tích cực tìm kiếm nhân tài không chỉ cho các lĩnh vực tiên tiến như AI hay dữ liệu lớn nói riêng mà còn cho các nhu cầu thiết yếu khác của ngành công nghệ thông tin nói chung.
Tình hình kinh tế - xã hội tháng 10 và 10 tháng năm 2024 tiếp tục xu hướng tích cực tốt hơn cùng kỳ trên hầu hết các lĩnh vực. Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê vừa công bố, kinh tế cả nước tiếp tục có nhiều điểm sáng.
Công nghệ số được xem “là một trong các thành tố công nghệ chính” của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Để phát triển công nghệ số thành công ngoài môi trường, thể chế chính sách, việc chú trọng phát triển nguồn nhân lực được coi là nhân tố quyết định thành công.
Theo các chuyên gia, chính sách hỗ trợ từ nhà nước đóng vai trò quan trọng trong việc đẩy mạnh phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học vào sản xuất kinh doanh.
Nhân lực số là lực lượng lao động có năng lực làm chủ thiết bị công nghệ số, có tư duy đột phá, sáng tạo, có khả năng đáp ứng nhanh chóng với môi trường lao động và sự biến đổi của khoa học công nghệ. Đây cũng là nguồn nhân lực giữ vị trí chủ chốt để thực hiện chuyển đổi số thành công.
CMCN 4.0 tạo ra sự thay đổi nhanh chóng, thúc đẩy quá trình chuyển đổi nền kinh tế từ dựa vào tài nguyên sang nền kinh tế dựa trên tri thức. Nền kinh tế số phát triển đòi hỏi nguồn nhân lực số phù hợp xu hướng này thể hiện rõ ràng cả trên thế giới và trong nước.
Phó Chủ tịch UBND thành phố Nguyễn Mạnh Quyền đã ký ban hành Kế hoạch số 301/KH-UBND ngày 21/10/2024 về Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ TP Hà Nội năm 2025.
Việt Nam phấn đấu đến năm 2030, đào tạo ít nhất 50.000 nhân lực đại học trở lên phục vụ ngành công nghiệp bán dẫn. Phấn đấu đến năm 2050, Việt Nam có đội ngũ nhân lực mạnh, gia nhập vào chuỗi giá trị ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu, đủ khả năng đáp ứng được yêu cầu phát triển ngành công nghiệp bán dẫn Việt Nam cả về chất lượng và số lượng.
Ngành Hải quan Việt Nam đã triển khai nhiều giải pháp quản lý và hỗ trợ hiệu quả đối với thương mại điện tử (TMĐT) xuyên biên giới. Từ việc cải tiến quy trình thông quan, xây dựng hành lang pháp lý cho đến áp dụng công nghệ hiện đại.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 9/2024 trực tuyến với 63 địa phương sáng ngày 7/10 đã tập trung thảo luận về công tác chỉ đạo, điều hành, tình hình KT-XH quý III, 9 tháng và các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm tháng 10, quý IV năm 2024, phấn đấu hoàn thành các mục tiêu, nhiệm vụ đề ra.
Nền kinh tế Việt Nam gần đây đã chuyển đổi từ nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế dịch vụ. Du lịch đã trở thành một trong những yếu tố quan trọng của nền kinh tế Việt Nam hiện đại.
Các doanh nghiệp Việt Nam đã phải trải qua rất nhiều khó khăn, thử thách trong 9 tháng của năm 2024. Đặc biệt là sức ảnh hưởng nặng nề của cơn bão Yagi. Số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường trong 9 tháng gần ngang với con số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới.
Việt Nam hiện đứng thứ 25/60 quốc gia thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI hấp dẫn nhất thế giới. Với thứ hạng 25, Việt Nam đã vượt trên các nước trong khu vực Đông Nam Á rất mạnh về thu hút FDI như Indonesia, Philippines và Thái Lan.
Ngày 3/10/2024, Cục Phát triển doanh nghiệp, Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Phái đoàn Ngoại giao Hoa Kỳ tại Việt Nam, thông qua Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) phối hợp tổ chức “Lễ trao giải Sáng kiến ESG Việt Nam 2024 và Giới thiệu các công cụ hỗ trợ thực hành Môi trường, Xã hội, Quản trị (ESG) trong doanh nghiệp”.
Phát triển kinh tế xanh là quá trình phát triển nền kinh tế theo hướng bền vững, nâng cao chất lượng sống của con người, bảo đảm ổn định xã hội và bảo vệ môi trường sinh thái tự nhiên.