Ngày 18/8/2024, Dự án Trung tâm Trí tuệ nhân tạo - Đô thị phụ trợ với tổng vốn đầu tư 4.362 tỷ đồng, tại thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định chính thức được động thổ khởi công.
Thành phố Hồ Chí Minh (TP. HCM) không chỉ tập trung hoàn thiện cơ sở hạ tầng giao thông mà còn có những bước tiến đáng kể trong việc xây dựng hệ thống điều hành và quản lý giao thông thông minh nhằm giải quyết ùn tắc và giảm thiểu tai nạn ở khu vực phía Nam.
Thời gian qua, ngành Xây dựng đã có những nỗ lực, tích cực trong việc thực hiện nhiệm vụ chuyển đổi số (CĐS) và chính điều này đã giúp Ngành thúc đẩy phát triển các đô thị thông minh, thành phố thông minh (TPTM/ĐTTM) tại Việt Nam có chiều sâu, thực chất.
Theo các chuyên gia, việc ứng dụng công nghệ AI tại biên (Edge AI) giúp tháo gỡ bài toán về hạ tầng, chi phí, tốc độ trong việc triển khai camera trong thành phố thông minh (TPTM). Tuy nhiên, công nghệ này vẫn còn có những nhược điểm nhất định.
Thách thức lớn nhất đối với giao thông đô thị hiện nay của Hà Nội là ùn tắc giao thông, tai nạn giao thông và ô nhiễm môi trường, theo đó, Đề án xây dựng hệ thống giao thông thông minh TP. Hà Nội đã được xây dựng.
Chuyển đổi số (CĐS) đô thị là dùng công nghệ số để kiến tạo một môi trường sống mới thông minh hơn, hiệu quả hơn cho con người, cũng là mục tiêu hướng tới của Chính phủ số. Điều này chỉ đạt được khi dữ liệu số được tạo lập và khai thác một cách hiệu quả.
Đến thời điểm hiện tại, cả nước có 48/63 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đã hoặc đang triển khai xây dựng đô thị thông min (ĐTTM). Tuy nhiên, các địa phương chủ yếu đang triển khai ở những bước cơ bản và cũng gặp nhiều thách thức…
Dữ liệu và khai thác hiệu quả dữ liệu là cốt lõi quá trình xây dựng Thành phố thông minh/đô thị thông minh (TPTM/ĐTTM). Hoạt động này cũng góp phần tạo nên một chính quyền số thông minh hơn, quản trị đô thị một cách hiệu quả và bền vững.
Hướng dẫn về đô thị thông minh (ĐTTM) bền vững do Liên minh Viễn thông Quốc tế (ITU) ban hành cung cấp cho các lãnh đạo thành phố những hướng dẫn thiết thực về cách lập kế hoạch, phát triển và thực hiện các sáng kiến ĐTTM bền vững.
Hệ thống thông tin địa lý (GIS) là một hệ thống số có chức năng thu thập, lưu trữ, thao tác, phân tích, truy vấn, truy xuất các dữ liệu không gian để phục vụ cho nhiều mục đích trong đó có xây dựng, vận hành các đô thị thông minh, thành phố thông minh (ĐTTM/TPTM).
Các hạng mục hợp tác giữa hai bên bao gồm thúc đẩy chuyển đổi số (CĐS) trong chiếu sáng công cộng và giới thiệu các giải pháp đổi mới sáng tạo (ĐMST) trong nông nghiệp công nghệ cao, thành phố thông minh (TPTM), nhà máy thông minh.
Những ngày tháng 10 vừa qua, Thành phố Đà Nẵng liên tục gặp mưa vào giờ cao điểm dẫn đến ngập cục bộ, gây ảnh hưởng không nhỏ đến người dân. Để xác định những điểm giao thông thuận tiện, anh Ngô Cường, cư dân quận Liên Chiểu có thêm thói quen mới, mở ứng dụng Dannang Smart City trước khi ra đường.
Thành phố Hoàng Thạch của Trung Quốc là một mô hình thành công về kiểm soát ô nhiễm và phục hồi sinh thái hồ tại các thành phố vừa và nhỏ. Đây cũng là mô hình chuyển đổi điển hình cho các thành phố dựa trên tài nguyên của Trung Quốc.
Hệ thống quản trị thực thi TP.HCM không chỉ giúp TP. HCM nâng cao hiệu quả việc cải cách thủ tục hành chính (TTHC) số mà còn là nền tảng duy nhất giúp lãnh đạo thành phố ra quyết định dựa trên dữ liệu theo thời gian thực.
Thành phố sẽ thử nghiệm triển khai một số dịch vụ đô thị thông minh (ĐTTM) tại một số quận, huyện, gắn liền phát triển dịch vụ ĐTTM với phát triển chính quyền số.