Qua thời gian phối hợp giữa MK Vision và Cục Cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự xã hội (Bộ Công an), hệ thống camera AI giám sát an ninh tại Phú Quốc đã được lắp đặt, đảm bảo vận hành ổn định và hiệu quả.
Theo thông tin từ Zalo, tính đến hiện tại, tất cả tỉnh thành phố trên cả nước cùng nhiều bộ ngành đã sử dụng ứng dụng này trong công tác truyền thông, cải cách hành chính và xây dựng chính quyền điện tử (CQĐT). Qua đó, góp phần nâng cao chất lượng cung ứng các thủ tục hành chính (TTHC), dịch vụ công (DVC) trực tuyến cho người dân.
Trước diễn biến phức tạp của đại dịch COVID-19, Thủ tướng Chính phủ đã sử dụng cả công cụ trực tuyến và trực tiếp kiểm tra, chỉ đạo xuống tận cơ sở nhằm đẩy mạnh công tác phòng chống dịch bệnh, chấn chỉnh khâu thực hiện, thúc đẩy chuyển biến tình hình.
Mặc dù còn những khó khăn, vướng mắc nhất định, song các tỉnh Ninh Bình, Hòa Bình, Bạc Liêu đã thu được những kết quả ban đầu về ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) từng bước phát triển kinh tế - xã hội.
Từ thiết lập các điểm hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) tiếp cận và ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT), đến nâng cấp nền tảng CNTT quản lý công tác dân tộc từ tỉnh đến cơ sở và phát triển kết cấu hạ tầng viễn thông, mạng lưới bưu chính... là những kết quả nổi bật tỉnh Vĩnh Phúc đạt được trong thực hiện Quyết định 414/ QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về Đề án "Tăng cường ứng dụng CNTT hỗ trợ đồng bào DTTS phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo an ninh trật tự vùng đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam giai đoạn 2019-2025".
Trong những năm gần đây, tỉnh Điện Biên đã tích cực đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin một cách toàn diện mang lại nhiều hiệu quả tích cực cho người dân, đặc biệt là công tác hỗ trợ người dân vùng DTTS phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo an ninh trật tự
Yên Bái là tỉnh đã có nhiều nỗ lực trong việc triển khai Đề án “Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo an ninh trật tự vùng đồng bào DTTS Việt Nam giai đoạn 2019 2025 " (Đề án). Hiệu quả của việc triển khai Đề án này thể hiện ở nhiều khía cạnh như: tăng cường tính công bằng trong tiếp cận máy tính và Internet cho người dân ở vùng DTTS; nâng cấp nền tảng CNTT phục vụ việc quản lý nhà nước về công tác dân tộc hay đào tạo, tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức về việc ứng dụng CNTT cho đồng bào DTTS...
Việc tích cực triển khai Quyết định số 414/QĐ- TTg của Thủ tướng Chính phủ về Đề án “Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo an ninh trật tự vùng DTTS Việt Nam giai đoạn 2019-2025” đã giúp tỉnh Quảng Nam hình thành môi trường thuận lợi phát triển CNTT và truyền thông trên địa bàn tỉnh nói chung và vùng DTTS nói riêng.
"Xây dựng đô thị thông minh (ĐTTM) chính là việc chuyển đổi số (CĐS) trong các đô thị, nhất thiết cần tuân thủ các quan điểm, nguyên tắc và giải quyết các vấn đề chung của CĐS…"
Từ việc triển khai Đề án "Tăng cường ứng dụng CNTT hỗ trợ đồng bào DTTS phát triển KTXH và đảm bảo an ninh trật tự giai đoạn 2019-2025", một số mô hình hay, có hiệu quả cao trong ứng dụng CNTT để hỗ trợ, nâng cao hiệu quả công tác phổ biến đường lối chính sách, pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số đã xuất hiện ở Phú Thọ.
Để thực hiện có hiệu quả công tác phòng, chống tin giả trên mạng xã hội, tránh việc người dân bị hoang mang, dao động đối với công tác phòng, chống dịch COVID-19 của Đảng và Nhà nước ta, đã đến lúc chúng ta cần thiết lập một "vùng xanh" trên Internet, trên không gian mạng theo hướng nhận diện tin giả và "vùng xanh"…
Triển khai Đề án "Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo an ninh trật tự vùng đông bào dân tộc thiểu số Việt Nam giai đoạn 2019-2025", UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã vận hành thông suốt, hiệu quả phần mềm Quản lý cơ sở dữ liệu vùng dân tộc thiểu số.
Triển khai Đề án "Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo an ninh trật tự vùng đông bào dân tộc thiểu số Việt Nam giai đoạn 2019-2025", UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã vận hành thông suốt, hiệu quả phần mềm Quản lý cơ sở dữ liệu vùng dân tộc thiểu số.
Nhờ ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT), nhiều dịch vụ như: thực hiện thủ tục hành chính, khám chữa bệnh, thanh toán bảo hiểm y tế, hoạt động thương mại điện tử trên sàn giao dịch điện tử... trở nên thuận lợi và giúp bà con đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) tại Kon Tum hưởng lợi.
Để hòa nhập cùng các bước tiến trong thời đại mới, trình độ phát triển kinh tế - xã hội của đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi luôn là vấn đề trọng tâm của đất nước. Dựa trên tình hình thực tại, Đảng và Nhà nước ta đã đề ra các chính sách phù hợp, thể hiện tầm nhìn phát triển giai đoạn 2021 - 2030. Đặc biệt, với sự ưu tiên cao nhất, Chính phủ đã và đang có những quyết sách phù hợp về ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) vào phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi.