Thời gian qua, chúng ta không có khung pháp lý liên quan đến tài sản số nhưng các giao dịch về tài sản số vẫn diễn ra thông qua sàn giao dịch nước ngoài và cá nhân. Vì vậy, cần thiết phải có khung pháp lý liên quan đến tài sản số.
Nỗ lực hợp tác quốc tế đóng vai trò lớn để đảm bảo các nền kinh tế mới nổi có thể tham gia đầy đủ vào cuộc cách mạng số và thương mại toàn cầu, trong đó trí tuệ nhân tạo (AI) đang là trọng tâm.
Hiện nay, các cửa hàng bán lẻ truyền thống đang phải đối mặt với những hạn chế, bất lợi nếu không có sự dịch chuyển online. Vậy làm sao để hiện diện trực tuyến an toàn, tin cậy, chính danh?
Việc tạo môi trường xây dựng các mối quan hệ hợp tác kinh doanh, nắm bắt quy trình vận hành trên nền tảng số, hiện đại hóa hoạt động thương mại góp phần không nhỏ đến cơ hội mở rộng thị trường của các doanh nghiệp (DN) thuộc mọi quy mô.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Đức Long nhấn mạnh thông điệp quan trọng là chuyển đổi số (CĐS), phát triển kinh tế số (KTS) lĩnh vực bán buôn, bán lẻ hãy bắt đầu với thương mại điện tử (TMĐT).
Chữ ký số (CKS) đang ngày càng phổ biến trên thế giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng. Tuy nhiên, nếu CKS chỉ có giá trị trong phạm vi quốc gia thì chưa đáp ứng được nhu cầu của nhiều cơ quan, doanh nghiệp (DN), tổ chức, cá nhân cũng như xu thế toàn cầu hóa.
Thủ tướng giao Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan xây dựng các giải pháp công nghệ nhằm tăng cường giám sát, quản lý các giao dịch trên môi trường trực tuyến.
Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi số (CĐS) mạnh mẽ, ngành Thuế cũng không ngoại lệ. Đặc biệt, trong năm 2023 “Ngành thuế tiên phong trong công tác chuyển đổi số” là một trong 10 sự kiện nổi bật của ngành Thuế.
Muốn thực hiện, thúc đẩy hiệu quả việc thực hiện nhiệm vụ chuyển số (CĐS) quốc gia chính là luôn cần sự tích cực, tham gia đồng lòng của cả hệ thống chính trị, người dân và cộng đồng doanh nghiệp (DN).
Ngân hàng có lịch phát triển hàng trăm năm với dịch vụ số đầu tiên là dịch vụ sao kê tài khoản ở những năm thập niên 90, tuy nhiên, từ đó đến nay việc chuyển đổi số (CĐS) ngành tài chính, ngân hàng và bảo hiểm (BFSI) đã diễn ra nhanh chóng với giao dịch điện tử và hàng loạt ngân hàng số ra đời.
Việt Nam đã bắt đầu tham gia vào việc xây dựng khung pháp lý liên quan đến tài sản ảo (Virtual Asset - VA). Chính phủ và các cơ quan ban ngành liên quan đã tiến hành nghiên cứu và phối hợp trong lĩnh vực này.
Trong thời gian qua, các nhà mạng Việt Nam đã tập trung xây dựng các trung tâm dữ liệu (TTDL) mới và có định hướng phát triển, cho thuê dịch vụ đám mây.
Ngành tài chính số đã trở nên quan trọng đối với nhiều lĩnh vực kinh tế khác. Đây là thời điểm chín muồi để đầu tư vào fintech, mở ra cơ hội cho những giải pháp thanh toán đổi mới và an toàn.
Bộ TT&TT đang hoàn thiện quy định chi tiết việc công nhận tổ chức cung cấp dịch vụ chữ ký điện tử (CKĐT) nước ngoài, công nhận CKĐT, chứng thư CKĐT nước ngoài tại Việt Nam khi Luật GDĐT 2023 có hiệu lực từ ngày 01/7/2024, góp phần hoàn thiện hệ sinh thái về dịch vụ tin cậy, thúc đẩy giao thương quốc tế.
Chúng ta đang sống trong kỷ nguyên toàn cầu hóa. Mọi quốc gia trên thế giới đều liên quan chặt chẽ với nhau trên mọi khía cạnh kinh tế, kỹ thuật cho đến chính trị - xã hội... Những ai thường xuyên theo dõi thị trường công nghệ và tài chính ắt hẳn không quên việc bùng nổ rồi sụp đổ của các công ty Internet, còn được gọi là bong bóng dot-com trong năm đầu tiên của thế kỷ 21.
Trong thời đại bùng nổ công nghệ, dữ liệu không chỉ là kho tàng thông tin mà còn là "bệ phóng" giúp doanh nghiệp (DN) bứt phá. Tuy nhiên, nếu không được khai thác hiệu quả, dữ liệu có thể trở thành "đầm lầy" kìm hãm sự phát triển của DN.