Bộ Tài chính Ấn Độ đã ban hành chỉ thị cấm sử dụng các công cụ và ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI), bao gồm ChatGPT và DeepSeek, trên các hệ thống và thiết bị chính thức của chính phủ bởi những lo ngại về rủi ro bảo mật dữ liệu.
Indonesia đã thành lập một lực lượng đặc nhiệm chuyên trách nhằm tăng cường các quy định trên môi trường mạng, bảo vệ trẻ em khỏi các mối đe dọa trực tuyến.
DeepSeek, chatbot AI mới nổi đến từ Trung Quốc, đang phải đối mặt với sự giám sát chặt chẽ từ các cơ quan quản lý tại châu Âu, chỉ sau một thời gian ngắn gây sốt giới công nghệ.
Ba khóa học cung cấp kiến thức cơ bản và kỹ năng thực hành cần thiết, giúp nhân viên tự tin ứng phó với các tình huống an ninh mạng ngày càng trở nên phổ biến.
Hướng đến mục tiêu đảm bảo vì một môi trường mạng an toàn, lành mạnh, văn minh, nhất là bảo vệ và hỗ trợ trẻ em được tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng, Bộ TT&TT vừa ban hành Quyết định số 88/QĐ-BTTTT về Bộ quy tắc ứng xử về bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng.
Tết Nguyên đán đang đến rất gần cũng là thời điểm các đối tượng lừa đảo lợi dụng nhu cầu về mua sắm, du lịch, vay tiền của người dân tăng cao để thực hiện các hành vi lừa đảo nhằm chiếm đoạt tài sản, gây hậu quả nghiêm trọng. Cục An toàn thông tin đã đưa ra cảnh báo về các chiêu trò lừa đảo tinh vi, bao gồm lừa đổi tiền, tour du lịch siêu khuyến mại,...
Từ các hệ thống phòng thủ dựa trên trí tuệ nhân tạo (AI) đến các chiến thuật tấn công bằng phần mềm tống tiền (ransomware) ngày càng tinh vi, năm 2025 đang đặt ra nhiều thách thức và cơ hội mới cho ngành an ninh mạng.
Những kẻ tấn công mạng đang sử dụng AI ngày càng nhiều để tiến hành các cuộc tấn công mạng nhanh hơn, diện rộng hơn và hiệu quả hơn. Do đó, điều quan trọng là các tổ chức phải phản ứng tương tự bằng cách khai thác AI trong các chiến lược phòng thủ an ninh mạng của họ.
Chiều tối 17/1 (theo giờ địa phương), trong chương trình thăm chính thức Ba Lan, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tới thăm và làm việc tại Viện Nghiên cứu quốc gia về an ninh mạng của Ba Lan (NASK) - trung tâm hàng đầu về nghiên cứu, ứng dụng và phát triển internet, chuyển đổi số, an ninh mạng và bảo mật thông tin của Ba Lan.
Một xu hướng đáng báo động hiện nay là việc kẻ tấn công sử dụng AI để tinh chỉnh, nâng cấp chiêu trò lừa đảo, nhắm vào cá nhân cụ thể, từ đó gây khó khăn cho việc xác định các cuộc tấn công.
Trí tuệ nhân tạo (GenAI) là công nghệ mới nhất trong một loạt các công nghệ đột phá được tuyên bố hứa hẹn sẽ đáp ứng mong muốn cho các tổ chức nhằm tăng năng suất thông qua tự động hóa các tác vụ.
Giải pháp tường lửa thông minh SafeGate Office được trao giải Đồng tại hạng mục Sản phẩm công nghệ số tiềm năng của Giải thưởng Sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam 2024.
Mặc dù nâng cao trải nghiệm người dùng và vô cùng linh hoạt trong nhiều ứng dụng, chatbot và các thuật toán cũng “mở đường” cho các cuộc tấn công phi kỹ thuật (social engineering attack) mới tinh vi và nguy hiểm hơn trong cả đời sống cá nhân lẫn doanh nghiệp.