Sau ba ngày (10 - 12/4) làm việc khẩn trương, nghiêm túc, với tinh thần trách nhiệm cao, Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII đã hoàn thành toàn bộ nội dung, chương trình đề ra và bế mạc chiều 12/4.
Ngày 1/4, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư nghe báo cáo cập nhật kiến thức và cho ý kiến hoàn thiện Chuyên đề về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số.
Là quốc gia đang phát triển, không bị ràng buộc bởi những truyền thống lịch sử khó thay đổi như một số quốc gia khác, Việt Nam có lợi thế khi đặt mục tiêu đưa khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo thành động lực chính cho phát triển.
Sáng 25/3, tại Nhà Quốc hội, cho ý kiến về dự án Luật Công nghiệp công nghệ số, các đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách nhất trí về sự cần thiết ban hành Luật nhằm thể chế hóa Nghị quyết số 57-NQ/TW của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia; tạo nền tảng pháp lý vững chắc, đưa chủ trương của Đảng vào cuộc sống, thúc đẩy công nghiệp công nghệ số trở thành động lực cho tăng trưởng kinh tế của đất nước.
Bộ trưởng Bộ KH&CN Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh: Đổi mới sáng tạo cần có cách tiếp cận mới. Đổi mới sáng tạo vẫn được hiểu là từ khoa học ra công nghệ, từ công nghệ ra chuyển đổi số. Nay cần làm theo cách mới. Đó là chuyển đổi số tạo ra môi trường tốt cho đổi mới, tạo ra nhu cầu phát triển công nghệ, đặt ra bài toán về nghiên cứu khoa học.
"Thế hệ trẻ cần tự tin bước ra thế giới, mang theo hành trang là tri thức sâu rộng, thể chất khỏe mạnh và tâm hồn giàu bản sắc văn hóa Việt Nam, đồng thời phải rèn luyện bản thân trở thành những công dân toàn cầu mang hồn Việt, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc".
Chủ động để phát triển của khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số sẽ góp phần tạo nền tảng vững chắc cho nền kinh tế số bền vững, đồng thời, giúp nâng cao hiệu suất và tối ưu hóa quy trình làm việc của mọi ngành, nghề, cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp…
Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh: Đảng và Nhà nước sẽ tạo mọi điều kiện thuận lợi, hỗ trợ tối đa cho sự phát triển của lĩnh vực dữ liệu, để Việt Nam sớm trở thành một quốc gia số, một xã hội số, một nền kinh tế số thịnh vượng.
Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Nguyễn Mạnh Hùng đặt ra yêu cầu, các văn bản quy phạm pháp luật do Bộ chủ trì phải đi vào cuộc sống và phải “chạy được”.
Việc công khai thông tin đất đai trên cổng thông tin điện tử (TTĐT) của chính quyền cấp tỉnh và cấp huyện đã có sự cải thiện đáng kể sau 4 vòng đánh giá từ năm 2021 - 2024.
Bộ trưởng Bộ KH&CN Nguyễn Mạnh Hùng yêu cầu các đơn vị thuộc Bộ quyết liệt trong hoạt động, đẩy mạnh ứng dụng AI để hỗ trợ các công việc, không bị bỏ lại trong cuộc đua AI.