Ban Chỉ đạo Chương trình 08-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội về "Phát triển hệ thống an sinh xã hội, nâng cao phúc lợi xã hội, chất lượng cuộc sống của Nhân dân Thủ đô giai đoạn 2021-2025” vừa tổ chức họp giao ban Ban chỉ đạo.
Việc triển khai Chiến lược hợp tác ASEAN+3 về lương thực, nông nghiệp và lâm nghiệp giai đoạn 2016 - 2025 góp phần hướng tới sự nhận thức về Cộng đồng ASEAN 2025 và thúc đẩy sự hợp tác ASEAN +3 trên các lĩnh vực ưu tiên mà các bên cùng quan tâm.
Việc tập trung nhiều chính sách phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo bền vững và nâng cao sinh kế cho người dân vùng dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) tại Việt Nam là biểu hiện rõ nét trong nỗ lực mục tiêu chung về xây dựng cộng đồng văn hóa – xã hội trong các nước ASEAN.
An sinh xã hội và công bằng xã hội là mơ ước của nhân loại tiến bộ trên thế giới. An sinh xã hội là một trong những tiêu chí cơ bản để đánh giá sự tiến bộ của một xã hội, một cộng đồng, một quốc gia. Ở Việt Nam, cùng với thúc đẩy tăng trưởng kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo đảm an sinh xã hội là một trong những nội dung chủ yếu trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Chương trình số 08-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng gắn với thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ XII của Đảng bộ Thành phố đã thể hiện được tính ưu việt và nhân văn.
Thúc đẩy chuyển đổi số (CĐS) trong thực hiện chính sách an sinh xã hội (ASXH) đối với người lao động, các đối tượng được hưởng trợ cấp từ ngân sách Nhà nước là một yêu cầu thiết thực cần được triển khai nhanh chóng và toàn diện.
Hội nghị Bộ trưởng đặc biệt về Lao động sẽ được duy trì tổ chức định kỳ 2 năm một lần, để cùng trao đổi, thảo luận về kết quả và định hướng hợp tác trong lĩnh vực lao động và xã hội giữa Việt Nam và Lào.
Tại hội nghị Ban Chấp hành Hiệp hội An sinh xã hội ASEAN (Hội nghị ASSA) lần thứ 39, Bảo hiểm Xã hội Việt Nam vinh dự được nhận Giải thưởng với dự án “Giải pháp chính sách của Việt Nam hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động bị ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19 từ quỹ bảo hiểm thất nghiệp”.
Qua 20 năm thực hiện tín dụng chính sách xã hội (CSXH), Hà Nội đã triển khai cho vay được trên 2 triệu lượt hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác với doanh số cho vay đạt 42.896 tỷ đồng, doanh số thu nợ đạt 30.442 tỷ đồng.
Nhằm đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động các tầng lớp nhân dân nâng cao nhận thức và hành động tích cực tham gia hưởng ứng phong trào thi đua “Vì người nghèo - Không để ai bị bỏ lại phía sau, ngày 6/10, UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam TP. Hà Nội tổ chức Lễ phát động Tháng cao điểm "Vì người nghèo" và an sinh xã hội TP.Hà Nội năm 2022.
Nghị quyết 128/2021/NQ-CP được Chính phủ ban hành ngày 11/10/2021 nhanh chóng đi vào cuộc sống và phát huy vai trò nhằm hóa giải các khó khăn, thách thức, góp phần quan trọng thực hiện thành công vừa phòng chống dịch hiệu quả, vừa phát triển kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu, làm tốt công tác thông tin, truyền thông, tạo đồng thuận trong xã hội; đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch; bảo đảm công tác an toàn, an ninh mạng, phòng chống thông tin xấu độc.
Gần 1,2 triệu người có công đang hưởng chế độ ưu đãi hàng tháng, trên 9,2 triệu người có công được hoàn thành xác nhận; 994.626 đối tượng thuộc lĩnh vực người có công khó khăn do dịch bệnh COVID-19 được hỗ trợ khoảng 1.483 tỷ đồng; 98,6% người có công có mức sống bằng hoặc cao hơn mức sống của người dân nơi cư trú... là những thông tin đáng chú ý trong rất nhiều chính sách của Đảng, Nhà nước đã đến được với thương binh, bệnh binh, liệt sĩ, thân nhân liệt sĩ, người có công với cách mạng.
Một trong những vai trò lớn của tài chính toàn diện mà các quốc gia và khu vực ASEAN quan tâm đó chính là tài chính toàn diện giúp xóa đói giảm nghèo. Ngoài ra, tăng trưởng kinh tế, chi tiêu Chính phủ cho giáo dục tăng và dân số đông được minh chứng có tác động làm giảm đói nghèo tại các quốc gia nghiên cứu.
Để khai thác tiềm năng, phát triển kinh tế số, đạt được các mục tiêu đã đề ra, xây dựng nền tảng kinh tế số phát triển, bắt đầu tăng tốc các năm tiếp theo để bước vào một quỹ đạo tăng trưởng mới mang tính bứt phá... thì theo Nhóm nghiên cứu đứng đầu là GS. Trần Thọ Đạt - Đại học Kinh tế Quốc dân, thành viên Tiểu ban Kinh tế, Hội đồng lý luận Trung ương cho rằng cần triển khai đồng bộ nhiều giải pháp.