Công nghiệp bán dẫn được biết đến là ngành công nghiệp chiến lược quan trọng trên toàn cầu và Việt Nam đang tham gia một cách mạnh mẽ hơn vào hệ sinh thái bán dẫn khu vực và toàn cầu.
Làn sóng bán dẫn tại Việt Nam đã tăng tốc kể từ năm 2023 khi nhiều nhà đầu tư Hoa Kỳ, châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc… đến Việt Nam và bày tỏ mong muốn đầu tư.
Đà Nẵng đã xác định phát triển công nghệ cao, trong đó có ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn và trí tuệ nhân tạo, là một bộ phận quan trọng trong 5 nhóm ngành đột phá để phát triển nhanh và bền vững.
Ngày 11/11, Đảng cầm quyền Hàn Quốc đã đề xuất một dự luật đặc biệt nhằm hỗ trợ và miễn trừ một số quy định về giờ làm việc cho các nhà sản xuất chip, nhằm đối phó với những rủi ro tiềm ẩn từ sự thay đổi chính sách thương mại của Mỹ khi ông Donald Trump lên cầm quyền.
Chính phủ Nhật Bản sẽ hỗ trợ ít nhất 10.000 tỷ yên (65 tỷ USD) cho đến hết năm tài chính 2030 để thúc đẩy ngành công nghiệp bán dẫn và AI theo các kế hoạch do Thủ tướng Shigeru Ishiba đưa ra vào ngày 11/11.
Như nhiều quốc gia trên thế giới, Việt Nam đang đối mặt với tình trạng thiếu hụt nguồn nhân lực trầm trọng trong ngành công nghiệp bán dẫn. Hiện nay, Việt Nam chỉ mới đáp ứng khoảng 20% nhu cầu lao động trong lĩnh vực bán dẫn của đất nước.
Tập đoàn Công nghệ CMC đã tham gia Triển lãm Ngành Công nghiệp Bán dẫn Việt Nam 2024 (SEMIExpo Vietnam), diễn ra tại Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC) Hòa Lạc, Hà Nội với nhiều dấu ấn.
Theo Chủ tịch Hội đồng tư vấn khu vực Đông Nam Á của Hiệp hội bán dẫn toàn cầu (SEMI), từ thiết kế mạch tích hợp, lắp ráp, thử nghiệm đến đóng gói, Việt Nam đang có vị trí tốt để tham gia ở mọi giai đoạn của chuỗi giá trị bán dẫn.
Trong một thế giới mà trí tuệ nhân tạo (AI) đã thâm nhập vào mọi lĩnh vực của cuộc sống, việc thành thạo các công cụ AI sẽ mang lại cho giới trẻ nhiều cơ hội hơn trong việc tìm kiếm việc làm. Nhu cầu nhân lực trong ngành blockchain và AI đang rất lớn với môi trường làm việc quốc tế linh hoạt, thu nhập cao…
Việc tìm hiểu về chính sách phát triển ngành bán dẫn từ thực tiễn đa dạng của các quốc gia và vùng lãnh thổ không chỉ giúp đưa ra các hàm ý chính sách về ngành, mà còn giúp trả lời các câu hỏi thiết yếu cho việc nhận diện bức tranh công nghệ toàn cầu.
Theo bà Linda Tan, Chủ tịch SEMI Đông Nam Á, SEMIExpo Viet Nam 2024 đóng vai trò là nền tảng cho sự hợp tác, đổi mới và quan hệ đối tác chiến lược của ngành bán dẫn Việt Nam.
Theo Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, chuyển đổi số là cuộc cách mạng về thay đổi (quan hệ sản xuất) hơn là cách mạng về công nghệ (lực lượng sản xuất).
Công nghiệp bán dẫn đang được coi là trụ cột quan trọng của nền kinh tế số. Trong bối cảnh đó, Việt Nam đang tích cực mở cửa chính sách, thu hút các nhà đầu tư, doanh nghiệp nước ngoài tham gia phát triển ngành công nghiệp này.
Có nhiều quan điểm cho rằng, Việt Nam đang ở “khúc cua” trên lộ trình phát triển công nghệ bán dẫn. Với những thế mạnh đang có, các chuyên gia cho rằng, Việt Nam có nhiều cơ hội để phát triển đóng gói tiên tiến.
Ngày nay rất khó để tìm ra thiết bị nào không chứa linh kiện bán dẫn. Các tiến bộ khoa học công nghệ sẽ không thể hiện thực hóa được nếu thiếu những con chip. Chip đang đóng vai trò là một nguồn “tài nguyên” đảm bảo cho công nghiệp điện tử, nền kinh tế số phát triển.
Chiến lược phát triển công nghiệp bán dẫn Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến 2050 đã cho thấy rõ các lợi ích sâu sắc và lâu dài đối với ngành công nghiệp bán dẫn điện tử, vừa là đầu ra của ngành công nghiệp chip bán dẫn, vừa góp phần đảm bảo tự chủ và tự cường, công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước.