Công ty điều hành và quản lý tài sản về các giải pháp kết nối (Keppel) vừa ký thoả thuận hợp tác cùng công ty Amazon Web Services (AWS) triển khai toàn cầu các giải pháp kết nối, hạ tầng bền vững và AI tạo sinh trên toàn cầu.
Có thể nói mục tiêu tổng quát của Chương mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế, xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2025 hướng đến nhiều vấn đề, nội dung quan trọng, tất cả vì sự tiến bộ, phát triển, tăng trưởng bền vững cuộc sống cho mọi đối tượng đồng bào, người dân.
Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, đô thị thông minh trở thành một mô hình lý tưởng cho sự phát triển bền vững và hiệu quả. Việc áp dụng công nghệ thông tin và dữ liệu lớn vào quản lý đô thị không chỉ nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân mà còn thúc đẩy sự phát triển kinh tế số tại Việt Nam.
Việt Nam được xếp hạng thứ 45 về Chỉ số sẵn sàng mạng 2024 do tiến bộ đáng kể trong ứng dụng CNTT và nâng cao kỹ năng của lực lượng lao động, phù hợp với các mục tiêu phát triển kinh tế của khu vực.
Trải qua những năm tháng khó khăn vất vả, đến tháng 7/2024, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định công nhận A Lưới thoát khỏi huyện nghèo quốc gia năm 2024. Vậy là so với mục tiêu ban đầu, A Lưới đã về đích thoát nghèo trước 1 năm.
Tín dụng chính sách xã hội (TDCSXH) là một trong những chủ trương lớn của Đảng và nhà nước mang tinh thần nhân văn sâu sắc, nhằm mục tiêu xóa đói, giảm nghèo, hỗ trợ vốn cho các hộ gia đình có thu nhập thấp tự vươn lên thoát nghèo.
Dòng chảy vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam đã và đang có nhiều dự án phát triển công nghệ xanh, công nghệ sạch của tương lai. Đây cũng chính là định hướng hợp tác đầu tư nước ngoài của Việt Nam trong giai đoạn mới.
Hiện nay xu thế phát triển bền vững, chuyển đổi số, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn đang trở lên cấp thiết. Kinh tế tuần hoàn cũng giúp nước ta đạt các mục tiêu kinh tế, xã hội, môi trường và giúp ứng phó với biến đổi khí hậu đang diễn biến ngày một phức tạp.
Ngày 7/10/2024, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1117/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên vùng bờ thời kỳ 2021 - 2025, tầm nhìn đến năm 2050.
Sinh sống trên vùng đất nhiều khó khăn về cả khí hậu lẫn tài nguyên, đặc biệt là nguồn nước khan hiếm, đồng bào dân tộc thiểu số của Ninh Thuận với nền nông nghiệp lúa nước đã vượt qua không ít những gian nan để tồn tại và phát triển.
Cùng với cả nước, Vĩnh Long đã và đang bước vào công cuộc chuyển đổi số, phát triển kinh tế số. Theo kế hoạch thực hiện chuyển đổi số đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030 của UBND tỉnh, mục tiêu đến năm 2025, tỷ trọng kinh tế số trong từng ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu 10%, trong đó ưu tiên các lĩnh vực nông nghiệp, du lịch, công nghiệp chế biến.
Việc triển khai áp dụng các nền tảng số ở tầm quốc gia của ngành du lịch để tạo nên sự liền mạch và thống nhất về dữ liệu, sự kết nối liên thông chặt chẽ giữa các chủ thể trong ngành du lịch như cơ quan quản lý, các điểm đến, doanh nghiệp, mang lại trải nghiệm tốt nhất cho du khách
Tây Nguyên - vùng đất đỏ bazan trù phú, với những cao nguyên hùng vĩ, rừng già thâm u và những bản sắc văn hóa đặc trưng là nơi lưu giữ không chỉ những giá trị thiên nhiên độc đáo mà còn cả kho tàng văn hóa tinh thần phong phú và quý giá. Tuy nhiên, làm thế nào để phát triển du lịch ở Tây Nguyên bằng chính việc kết nối hành trình di sản?
Với làn nước xanh ngọc và những núi đá vôi sừng sững, Vịnh Hạ Long là Di sản Thiên nhiên Thế giới được UNESCO công nhận, nổi tiếng với vẻ đẹp tự nhiên độc đáo. Đây là Vịnh duy nhất trên thế giới sở hữu cảnh quan hàng nghìn đảo đá vôi với mỗi đảo đều mang một câu chuyện riêng cùng hệ sinh thái khác biệt. Grand Pioneers Cruise cam kết bảo vệ điểm đến mang tính biểu tượng này thông qua các hoạt động du lịch bền vững và các chương trình giáo dục nhằm nâng cao nhận thức về bảo tồn thiên nhiên.
Dự án “Nhân rộng phương pháp tiếp cận khu công nghiệp sinh thái để thúc đẩy kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam” nhằm thúc đẩy thực hiện kinh tế tuần hoàn và giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu.