Không chỉ là một công nghệ, mạng Blockchain “Make in Việt Nam” sẽ là hạ tầng số phi tập trung cho dữ liệu công, dịch vụ công, tài chính số và các ứng dụng công nghệ sổ cái phân tán cho kinh tế số Việt Nam.
Trong một thế giới mà trí tuệ nhân tạo (AI) đã thâm nhập vào mọi lĩnh vực của cuộc sống, việc thành thạo các công cụ AI sẽ mang lại cho giới trẻ nhiều cơ hội hơn trong việc tìm kiếm việc làm. Nhu cầu nhân lực trong ngành blockchain và AI đang rất lớn với môi trường làm việc quốc tế linh hoạt, thu nhập cao…
Sự gia tăng dân số, đô thị hóa, thay đổi nhu cầu tiêu dùng đang đặt ra yêu cầu ngành thực phẩm phải chú trọng nhiều hơn vào chất lượng sản phẩm. Tận dụng công nghệ blockchain để truy xuất nguồn gốc thực phẩm đang trở thành hướng đi được nhiều doanh nghiệp trên thế giới sử dụng.
MasterTeck là nền tảng học trực tuyến mở (MOOC) đầu tiên về blockchain và AI tại Việt Nam theo Chiến lược Blockchain Quốc gia do Thủ tướng Chính phủ ký ban hành ngày 22/10/2024, hướng tới mục tiêu phổ cập blockchain và AI cho 1 triệu người dân Việt Nam.
Bằng cách thúc đẩy và triển khai các giải pháp số tiên tiến, Các Tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất (UAE) đang hướng đến phát triển bền vững, xác lập vị thế dẫn đầu trong các xu thế phát triển mới trên thế giới.
Công nghệ blockchain hiện nay được coi là "chìa khóa" cho quá trình chuyển đổi số và xây dựng nền tảng công nghệ tương lai. Nhiều quốc gia đang nghiên cứu hoặc đặt ra mục tiêu chiến lược với công nghệ này như một nền tảng phát triển quốc gia và Việt Nam cũng nằm trong xu hướng đó.
Phát triển nguồn nhân lực và thương hiệu “Make in Việt Nam” cho lĩnh vực blockchain là 2 nhiệm vụ trọng tâm được đề ra trong Chiến lược quốc gia về blockchain của Chính phủ mà nền tảng học trực tuyến MasterTeck đang tiên phong triển khai.
Ngày 22/10/2024, Chính phủ ban hành Quyết định số 1236/QĐ-TTg ban hành Chiến lược quốc gia về ứng dụng và phát triển công nghệ chuỗi khối (blockchain) đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 (Chiến lược).
Công nghệ blockchain cung cấp giải pháp kỹ thuật cho những thách thức mà chính phủ điện tử phải đối mặt, chẳng hạn như kém hiệu quả, tiêu thụ năng lượng quá mức, và kém tin cậy.
Theo báo cáo của công ty tư vấn và nghiên cứu công nghệ toàn cầu Technavio, thị trường chữ ký số sẽ tăng trưởng và đạt 45,8 tỷ USD (2024 - 2028). AI và tiến bộ công nghệ đang chuyển đổi bối cảnh chữ ký số.
Việt Nam đã bắt đầu tham gia vào việc xây dựng khung pháp lý liên quan đến tài sản ảo (Virtual Asset - VA). Chính phủ và các cơ quan ban ngành liên quan đã tiến hành nghiên cứu và phối hợp trong lĩnh vực này.
Viện Công nghệ Blockchain và Trí tuệ Nhân tạo ABAII, trực thuộc Hiệp hội Blockchain Việt Nam (VBA), đặt mục tiêu đào tạo, phổ cập blockchain và AI cho 1 triệu lượt người đến năm 2030, trong đó bao gồm 100.000 sinh viên tại 30 trường Đại học (ĐH) trên cả nước.
Lĩnh vực Công nghệ thông tin - Truyền thông (ICT), đặc biệt là các cơ sở hạ tầng mạng, máy tính và dịch vụ mới đang thay đổi mạnh mẽ xã hội của chúng ta về mọi mặt. Những tiến bộ này không chỉ tác động đến cách mọi người làm việc mà còn đến cách chúng ta tương tác, học tập, đào tạo, hợp tác, giải trí,…
Việc nghiên cứu tiềm năng của công nghệ chuỗi khối (blockchain) vào lĩnh vực truyền thông chính sách sẽ mở ra một kỷ nguyên mới hứa hẹn tạo sự đột phá trong ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) hiện đại vào truyền thông chính sách.