Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, xong dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) tức là xong giai đoạn Chính phủ điện tử, để chuyển sang giai đoạn Chính phủ số. Thế nào là xong DVCTT? Xong tức là tỷ lệ hồ sơ dịch vụ công được xử lý trực tuyến đạt trên 70%.
Quan hệ hợp tác hai nước Việt Nam - Lào đã đạt được rất nhiều thành tựu quan trọng trên tất cả các lĩnh vực; trong đó, hợp tác lĩnh vực thông tin và truyền thông (TT&TT), nhất là viễn thông, công nghệ thông tin (VT-CNTT) và báo chí - truyền thông đã đạt được nhiều kết quả đáng tự hào.
Công nghệ blockchain đang cho thấy được tính ứng dụng cao trên nhiều lĩnh vực. Đặc biệt là trong việc phát triển chính phủ điện tử. Do đó, những mặt lợi ích của blockchain cần được phát huy và tối ưu hóa.
Trung tâm dữ liệu (TTDL) quốc gia hoạt động sẽ là tiền đề để thúc đẩy quá trình phát triển cơ sở dữ liệu (CSDL) quốc gia phục vụ phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH).
Hệ thống báo cáo thông minh VNPT VSR được coi là điểm nhấn quan trọng góp phần xây dựng chính quyền “không giấy”, giúp thay đổi căn bản phương thức chỉ đạo, điều hành từ dựa trên thông tin, số liệu trên văn bản giấy chuyển sang dựa trên dữ liệu số.
Trong chính phủ điện tử (CPĐT), cơ sở dữ liệu (CSDL) quốc gia không được xây dựng riêng cho một hệ thống cụ thể nào mà được xác định làm cơ sở để triển khai nhiều hoạt động, được chia sẻ trực tuyến, theo thời gian thực, chuẩn hoá về cấu trúc.
Dịch vụ công trực tuyến là nền tảng cốt lõi trong việc phát triển chính phủ điện tử. Để đẩy mạnh việc này, tính thông suốt khi hoạt động dịch vụ công trực tuyến cần được đảm bảo.
Từ những năm 2000, triển khai ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) đã được Đảng, Chính phủ quan tâm, chỉ đạo, coi đây là một phương thức mới để phục vụ quản lý, phát triển kinh tế, xã hội.
Theo báo cáo Chỉ số Hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh ở Việt Nam (PAPI) năm 2022 được công bố mới đây, các cấp chính quyền địa phương vẫn còn nhiều việc phải làm để người dân sử dụng dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) nhiều hơn, tương xứng với tỉ lệ lớn người dân đang sử dụng Internet hiện nay.
Là một tỉnh miền núi còn gặp nhiều khó khăn nhưng Hà Giang đã sớm quan tâm, đầu tư phát triển CNTT với quan điểm CNTT sẽ là phương tiện để phát triển kinh tế - xã hội (KTXH).
Mới đây, Indonesia đã ban hành quy định về kiến trúc chính phủ điện tử quốc gia (SPBE) nhằm khắc phục các lỗ hổng tham nhũng và cải thiện các dịch vụ hành chính công thông qua chuyển đổi số tích hợp.
Chỉ số Phát triển chính phủ điện tử (CPĐT) (EGDI) của Trung Quốc đạt mức 0,8119 vào năm 2022 - cao hơn giá trị trung bình toàn cầu là 0,6102, đưa quốc gia này vào nhóm EDGI "rất cao".