Trải qua 28 năm phát triển, Tổng công ty Viễn thông MobiFone đang chuyển đổi mạnh mẽ, trở thành một doanh nghiệp (DN) đa dịch vụ: viễn thông, CNTT, nhà cung cấp hạ tầng số và dịch vụ số.
Bộ trưởng Bộ Hành chính công của Slovenia, Boštjan Koritnik đã có trao đổi với ITU News về cách thức quốc gia này ứng dụng công nghệ để chống lại đại dịch Covid-19, thúc đẩy phát triển kỹ thuật số và mang lại kết nối cho tất cả công dân của Slovenia.
Đẩy mạnh ứng dụng CNTT đã, đang được các địa phương trên cả nước chú trọng để chuyển đổi số (CĐS) trong hoạt động của các cơ quan nhà nước (CQNN), phát triển chính phủ điện tử (CPĐT), nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước và chất lượng phục vụ người dân, doanh nghiệp (DN).
Giao thông vận tải và logistics là những ngành xương sống của nền kinh tế, đồng hành với tất cả các lĩnh vực hoạt động, từ sản xuất, phân phối, lưu thông đến tiêu thụ.
CNTT giờ đây thực sự là "bệ phóng" để mọi ngành, nghề, lĩnh vực phát triển và ngành Y tế không nằm ngoài ngoại lệ. Trong những năm qua, ngành Y tế luôn tận dụng hiệu quả sức mạnh công cụ này để hướng tới một nền Y tế số thông minh, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của tiến trình chuyển đổi số (CĐS) quốc gia, sớm xây dựng thành công Chính phủ điện tử (CPĐT), Chính phủ số (CPS).
Trung tâm Chính phủ điện tử (CPĐT) - Cục Tin học hoá - Bộ TT&TT, Tập đoàn VNPT và Tổng công ty Bưu điện Việt Nam (BĐVN) là các đơn vị thuộc ngành TT&TT đã có thành tích trong xây dựng triển khai hệ thống cơ sở dữ liệu (CSDL) quốc gia về dân cư và quản lý căn cước công dân.
Chiều 25/2, Bộ Công An đã tổ chức khai trương Hệ thống Cơ sở dữ liệu (CSDL) quốc gia về dân cư và Hệ thống sản xuất, cấp và quản lý Căn cước công dân. Đây là sự kiện có ý nghĩa quan trọng đối với quá trình xây dựng Chính phủ điện tử (CPĐT), đánh dấu sự thay đổi lớn trong công tác quản lý Nhà nước, sử dụng giấy tờ của công dân từ hồ sơ giấy sang hồ sơ điện tử.
Để rút ngắn thời gian, sớm về đích, hoàn thiện mục tiêu phát triển Chính phủ điện tử (CPĐT), chuyển đổi số (CĐS) quốc gia, một nhiệm vụ quan trọng của các bộ, ngành, tỉnh, thành phố (đơn vị) là phải tăng cường các giải pháp cung cấp dịch vụ công (DVC) trực tuyến mức cao nhất (mức độ 4).
Phát triển các ứng dụng CNTT trong hoạt động tại các cơ quan quản lý nhà nước, cấp chính quyền là nhiệm vụ quan trọng hiện nay. Làm tốt điều này chính là góp phần thúc đẩy, nâng cao hiệu quả hoạt động của Chính phủ điện tử (CPĐT), Chính phủ số (CPS).
Theo Bộ Tài chính, lộ trình chuyển đổi số (CĐS) của ngành Tài chính đến năm 2025, ngành Tài chính sẽ thiết lập hệ sinh thái tài chính số, trong đó Chính phủ số đóng vai trò kiến tạo và kết nối với các bên thông qua việc mở, chia sẻ dữ liệu và các nền tảng số hóa, cho phép nhiều bên tạo ra các dịch vụ tài chính thông minh.