Ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số được coi vừa là động lực mang tính quyết định, là chìa khóa dẫn đến thành công của cải cách hiện đại hóa ngành Hải quan trong thời gian vừa qua.
Văn phòng Chính phủ (VPCP) đang dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đổi mới việc thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính (Đề án).
Cải cách nhằm phục vụ phát triển, lấy người dân, doanh nghiệp (DN) làm trung tâm. Xây dựng thể chế nhằm kiến tạo phát triển. Người dân, DN chỉ cần đến một địa chỉ, hoặc ngồi ở nhà có thể làm được các thủ tục hành chính (TTHC).
Phát huy kết quả đạt được, thời gian tới, Chính phủ sẽ tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính (TTHC), phát triển Chính phủ điện tử (CPĐT) hướng tới Chính phủ số, nền kinh tế số và xã hội số gắn với hoàn thiện thể chế, tái cấu trúc quy trình nghiệp vụ, bảo đảm an toàn thông tin, an ninh mạng.
Mục tiêu xây dựng Chính phủ điện tử (CPĐT), cải cách thủ tục hành chính (TTHC) đạt nhiều kết quả quan trọng, tạo sự minh bạch trong hoạt động của các cơ quan hành chính; thay đổi, cải tiến căn bản lề lối, phương thức làm việc thông qua ứng dụng mạnh mẽ CNTT, hướng tới một nền hành chính hiện đại, hiệu quả, phi giấy tờ.
UBND tỉnh Cao Bằng vừa có Quyết định số 3171/KH-UBND ban hành kế hoạch kiểm soát thủ tục hành chính (TTHC), triển khai cơ chế một cửa, một cửa liên thông và thực hiện TTHC trên môi trường điện tử năm 2021.
Bộ trưởng, Chủ nhiệm VPCP Mai Tiến Dũng nhấn mạnh những thông tin và bài học kinh nghiệm được các chuyên gia của Nhật Bản cung cấp, chia sẻ, trao đổi là hết sức quý báu và có ý nghĩa thiết thực đối với quá trình xây dựng Chính phủ điện tử (CPĐT), chuyển đổi số (CĐS) của Việt Nam.
Ba điểm nổi bật của Cục Kiểm soát Thủ tục hành chính (TTHC) trong thực hiện nhiệm vụ năm 2020, đó là: Xây dựng thể chế; công tác tham mưu, tổng hợp, điều phối lĩnh vực cải cách TTHC, thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông và xây dựng Chính phủ điện tử (CPĐT).
Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ (VPCP) Mai Tiến Dũng cho biết cải cách thủ tục hành chính (TTHC) và xây dựng Chính phủ điện tử (CPĐT) giúp tiết kiệm mỗi năm khoảng 14.900 tỷ đồng, theo cách tính của Ngân hàng thế giới.
Văn phòng Chính phủ (VPCP) vừa có thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh tại Phiên họp lần thứ 7 của Ủy ban chỉ đạo quốc gia về Cơ chế một cửa ASEAN, Cơ chế một cửa quốc gia và tạo thuận lợi thương mại.
Tính đến hết tháng 8/2020, đã có 200 thủ tục hành chính (TTHC) của 13 bộ, ngành được kết nối Cơ chế một cửa quốc gia, tăng 12 thủ tục so với năm 2019, với trên 3,2 triệu hồ sơ và trên 40.000 doanh nghiệp (DN).
TP. Hồ Chí Minh có thể sẽ triển khai thí điểm xã hội hóa dịch vụ công (DVC), là một trong những phương án của Đề án Thí điểm đổi mới thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông.
Những năm gần đây, công tác cải cách thủ tục hành chính (TTHC) của Lạng Sơn đã có bước đột phá. Thể hiện rõ ở TTHC được công bố, công khai và thực hiện theo cơ chế một cửa, một cửa liên thông, ứng dụng dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) tăng… Tuy nhiên, để có thể nâng cao chỉ số cải cách TTHC, Lạng Sơn vẫn cần giải pháp đồng bộ.
Đơn giản hóa, rút ngắn thời gian giải quyết thủ tục hành chính (TTHC) hướng đến nền hành chính công tinh gọn, hiệu quả nhằm tạo điều kiện tối đa cho người dân, doanh nghiệp và tổ chức là một trong những nhiệm vụ trọng tâm được TP. Cao Bằng quan tâm thực hiện.