Đài Phát thanh - Truyền hình và Báo Bình Phước (BPTV) đang từng bước chuyển đổi số mạnh mẽ để hướng tới đa dạng thính giả, công chúng, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ thông tin trong thời đại số, công dân số.
Dữ liệu là tài nguyên quý giá, đóng góp cho phát triển kinh tế số, chính phủ số, công dân số. Cơ sở dữ liệu quốc gia khi ra đời sẽ giúp người dân cũng như doanh nghiệp thuận tiện hơn trong việc thực hiện các quy trình, thủ tục.
Việc triển khai ứng dụng công dân số không chỉ thể hiện quyết tâm mạnh mẽ của TP. Hồ Chí Minh trong việc nâng cao năng lực chuyển đổi số, mà còn thể hiện cam kết thực hiện Đề án 06 cũng như Chương trình Chuyển đổi số của Thành phố. Từ đó, tạo ra những bước tiến mới trong việc cải thiện chất lượng dịch vụ công, đồng thời nâng cao trải nghiệm của người dân.
Số hóa dữ liệu hộ tịch mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho người dân và cán bộ quản lý Nhà nước, đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng và vận hành Chính phủ điện tử.
Hệ thống Kiosk y tế thông minh giúp người dân có thể tự đăng ký khám, chữa bệnh và thanh toán viện phí nhanh chóng, dễ dàng. Đồng thời, các y, bác sĩ có thể chủ động tiếp nhận thông tin, theo dõi lịch sử khám, chữa bệnh của bệnh nhân thuận tiện hơn.
Là các công dân sinh ra trong thời đại Internet, trẻ em có vai trò và trách nhiệm với môi trường sống nói chung và với môi trường mạng Internet nói riêng. Viện MSD đã có những hoạt động nhằm hướng dẫn và hỗ trợ các em trở thành “công dân số chuẩn S_NET”.
Theo Trung tâm Chứng thực điện tử quốc gia (NEAC), để phát triển dịch vụ, mở rộng thị trường cho các dịch vụ chứng thực chữ ký số và đưa chữ ký số trở thành phổ biến với mọi người thì bên cạnh hình thức ký số truyền thống, giải pháp ký số mới đang trở thành một nhu cầu tất yếu, không thể thiếu của một xã hội phát triển.
Nền tảng Công dân số Cao Bằng là một hệ sinh thái công nghệ số toàn diện, giúp công dân tương tác với chính quyền, thực hiện các dịch vụ công trực tuyến, và tham gia vào các hoạt động xã hội một cách hiệu quả.
Với chủ trương lấy người dân, doanh nghiệp là trung tâm, chủ thể, động lực của chuyển đổi số, tỉnh Cao Bằng đã chỉ đạo Sở Thông tin và Truyền thông chủ trì triển khai xây dựng Nền tảng Công dân số Cao Bằng.
UBND TP. Hà Nội vừa có kế hoạch phát triển, nâng cấp, triển khai mở rộng nền tảng “Công dân Thủ đô số” (iHanoi) trên địa bàn thành phố giai đoạn 2025-2026.
Triển khai tại gần 40 tỉnh/thành phố, chiếm 47% thị phần cả nước, ứng dụng công dân số vnCitizens do VNPT phát triển đã thực sự trở thành kênh giao tiếp quan trọng trong quá trình chuyển đổi số.
Theo chuyên gia UNDP, quá trình phát triển công nghệ số, chính phủ điện tử cần đặt con người làm trọng tâm. Điều quan trọng không nằm ở việc sở hữu công nghệ mới nhất, mà là đảm bảo công nghệ đó phục vụ lợi ích của tất cả mọi người
Mới đây, UBND quận Gò Vấp (TP.HCM) tổ chức lễ ra mắt mini app ‘Quận Gò Vấp Smart - Nền tảng công dân số” trên Zalo, trở thành một trong những quận tiên phong trên cả nước có mini app riêng để phục vụ người dân trên địa bàn.
Ngày 28/6/2024, tại Hội nghị Sơ kết 06 tháng đầu năm 2024 triển khai đề án 06/CP năm 2024, UBND TP. Hà Nội đã công bố vận hành một số nền tảng, ứng dụng của Đề án 06/CP do Viettel Solutions – thành viên Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội triển khai.