Tỉnh Bình Phước đang phấn đấu trở thành một trong những địa phương tiên phong trong việc ứng dụng công nghệ số vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và kinh tế, đặc biệt là thúc đẩy phát triển các khu công nghiệp hiện đại.
Thái Bình triển khai nhiều cơ chế và chính sách hỗ trợ nông dân, hộ sản xuất, làng nghề, hợp tác xã, và doanh nghiệp nhằm ứng dụng khoa học công nghệ, mở rộng quy mô sản xuất, xây dựng thương hiệu, và xúc tiến thương mại.
60 năm qua, lớp lớp các thế hệ Người Rạng Đông thi đua thực hiện lời Bác dạy, đã viết lên câu chuyện của thế hệ mình, xứng đáng với lời nguyện ước: “Phát triển để mãi mãi xứng danh Rạng Đông Anh hùng, Có Bác Hồ - Làm thỏa lòng Bác mong!”
“Với nền tảng công nghệ cao để trình diễn Mapping tại Lễ Khai mạc và trưng bày sách 3D sẽ mang đến cho bạn đọc những trải nghiệm thú vị và độc đáo trong Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ ba - năm 2024 tại Văn Miếu Quốc Tử Giám”
Theo Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Trần Sỹ Thanh, FPT đã hiện thực hóa được khát vọng xuất khẩu phần mềm, khát vọng đưa trí tuệ Việt Nam ra thế giới góp phần hưng thịnh quốc gia.
Lĩnh vực nông nghiệp Đông Nam Á đang có sự chuyển đổi mạnh mẽ nhờ sự tiến bộ công nghệ và đổi mới. Trong quá trình này, các công ty khởi nghiệp (startup) công nghệ nông nghiệp đã có nhiều đóng góp quan trọng.
Thời gian tới, Bộ Thông tin và Truyền thông tiếp tục phối hợp với các nhà mạng viễn thông chuẩn hóa thông tin thuê bao; Yêu cầu khóa hai chiều và thu hồi sim đã kích hoạt sẵn; Tăng cường định danh cuộc gọi cho cơ quan nhà nước.
Các lĩnh vực mới như: Công nghệ sinh học; chế biến nông lâm thủy sản, dược liệu, tinh chế muối; sản xuất máy, thiết bị phục vụ cho sản xuất nông nghiệp… sẽ là những lĩnh vực được tập trung thu hút đầu tư tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long trong thời gian tới.
"Chúng tôi cam kết là các bạn đầu tư vào Việt Nam thì sẽ thành công, nhất là trong các lĩnh vực công nghệ cao (CNC), kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh, kinh tế chia sẻ, chuyển đổi số (CĐS)… Việt Nam sẽ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của các nhà đầu tư trong bất cứ hoàn cảnh nào".
Nông nghiệp thông minh đang là xu thế hiện nay ở các vùng làm nông nghiệp trên cả nước. Nông nghiệp thông minh cũng là một trong những mô hình và yêu cầu để xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025 của Chính phủ. Để xây dựng nông nghiệp thông minh thì việc ứng dụng công nghệ thông minh vào nông nghiệp là vô cùng cấp thiết.
Cơ sở mới của Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC) tại Khu Công nghệ cao Hòa Lạc (NIC Cơ sở Hòa Lạc) sẽ chính thức được khánh thành vào cuối tháng 10 tới.
Tỉnh Quảng Ninh xác định, đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, sẽ tập trung nguồn lực và giải pháp bảo đảm an toàn thực phẩm (ATTP), huy động các nguồn lực xã hội nâng cấp cơ sở hạ tầng, phát triển hợp tác, liên kết sản xuất với tiêu thụ, ứng dụng công nghệ cao, chuyển đổi số để nâng cao chất lượng, ATTP nông lâm thủy sản…
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) sẽ phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) để có phương án hỗ trợ các ngân hàng làm sạch dữ liệu, đối khớp thông tin chủ tài khoản đăng ký tài khoản ngân hàng trực tuyến với thông tin chủ thuê bao di động theo số điện thoại di động.
Nông nghiệp công nghệ cao là một nền nông nghiệp tiên tiến, áp dụng những công nghệ mới và hiện đại để tối ưu hóa sản xuất. Mục tiêu chính là tăng cường hiệu suất, nâng cao chất lượng nông sản và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội, đồng thời đảm bảo sự bền vững trong phát triển nông nghiệp.