Công cụ tính toán giá trị giám sát DCIM cho công nghệ thông tin (CNTT) phân tán cung cấp các số liệu phục vụ cho tài liệu kỹ thuật hỗ trợ nhà quản lý lựa chọn giải pháp hiệu quả nhất
Các sở, ngành tỉnh Ngệ An tập trung hoàn thành việc quy định mức độ đạt chuẩn, hướng dẫn cụ thể các tiêu chí xã đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) kiểu mẫu giai đoạn 2021 - 2025.
Mục tiêu phấn đấu đến năm 2025 trên địa bàn tỉnh Hà Nam có ít nhất 35 xã đạt nông thôn mới (NTM) nâng cao, NTM kiểu mẫu và có 01 huyện đạt chuẩn NTM nâng cao (huyện Bình Lục); duy trì, giữ vững kết quả tỉnh hoàn thành nhiệm vụ xây dựng NTM theo quy định của Chính phủ giai đoạn 2021 – 2025.
Thời gian qua, hệ thống thư viện thành phố Đà Nẵng bằng nhiều cách làm mới đã thu hút độc giả, góp phần xây dựng thói quen đọc sách, phát triển văn hóa đọc sâu rộng trong cộng đồng.
Việt Nam đang đẩy mạnh phát triển kinh tế số, xem đây là bước bứt phá trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Tuy nhiên, nước ta đang đứng trước nhiều khó khăn, thách thức về cả nguồn nhân lực lẫn chất lượng phục vụ cho chuyển đổi số.
Hoàn thành chương trình chuyển đổi số có thể đóng góp tăng trưởng 1.000 tỷ USD vào tổng GDP của ASEAN trong 10 năm tới, giúp ASEAN vươn lên dẫn đầu về khả năng cạnh tranh toàn cầu với vị thế là một trong những trung tâm sáng tạo số hàng đầu thế giới.
Vừa qua, Hội nghị về ứng dụng công nghệ thông tin và ngành tài nguyên và môi trường đã diễn ra với nhiều chia sẻ về kinh nghiệm chuyển đổi số trong ngành.
Theo UBND tỉnh Nam Định, Nam Định phấn đấu đến năm 2025, Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM) được tổ chức đồng bộ, thống nhất trên nền tảng công nghệ số.
Đến nay, việc các bộ, ban, ngành, tỉnh, thành phố, địa phương (đơn vị) thực hiện tuân thủ Nghị định số 42/2022/NĐ-CP ngày 24/6/2022 của Chính phủ về việc cung cấp thông tin và dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) trên môi trường mạng đã được chú trọng, đạt được những kết quả tích cực.
Tại phiên bế mạc kỳ họp thứ 4 diễn ra vào chiều 15/11, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về hoạt động chất vấn tại kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV với 486/488 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành.
Ngành Nông nghiệp sẽ thúc đẩy ứng dụng công nghệ cao, công nghệ tiên tiến để sản xuất một số sản phẩm nông nghiệp có giá trị gia tăng cao, góp phần đưa tỷ lệ giá trị sản phẩm nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2025 đạt trên 20%, đến năm 2030 đạt 30%.
Nông nghiệp đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Cao Bằng. Nông nghiệp cũng là một trong những ngành được tỉnh ưu tiên thực hiện chuyển đổi số (CĐS) thời gian qua.
Đến nay, việc cung cấp thông tin và dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) của cơ quan nhà nước (CQNN) trên môi trường mạng đã được ưu tiên, quan tâm, đẩy mạnh - điều này giúp sớm xây dựng, phát triển, vận hành hiệu quả chính phủ số.
Đây là kết quả sau một năm triển khai chương trình “Sóng và máy tính cho em” nhằm hỗ trợ việc học tập theo hình thức trực tuyến và thúc đẩy phát triển xã hội số.