Dưới sự chỉ đạo sát sao, quyết liệt của các cấp ủy Đảng, chính quyền, cùng sự đồng lòng của người dân, doanh nghiệp (DN), kinh tế Thủ đô đã có sự phục hồi mạnh mẽ sau đại dịch COVID-19, bước đầu đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận.
Trong bối cảnh đại dịch COVID-19 diễn biến khó lường và chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, chuyển đổi số đã thực sự trở thành một xu hướng, một yêu cầu bắt buộc đối với các quốc gia, các ngành nghề, các doanh nghiệp nhằm tiến tới sống chung an toàn, thích ứng linh hoạt, hiệu quả với COVID-19.
Sự kết hợp giữa AI và Robotics đang thống trị nhiều ngành công nghiệp trên toàn thế giới. Công nghệ AI và Robotics cũng đang được nhiều tôn giáo trên thế giới ứng dụng, đặc biệt trong đại dịch COVID-19...
Trong suốt lịch sử phát triển, tôn giáo đã thích nghi với hoàn cảnh thay đổi và công nghệ mới. Trong đại dịch COVID-19, nhiều hoạt động tôn giáo đã được phát trực tiếp và diễn ra dưới nhiều hình thức trong không gian ảo.
Với dịch bệnh COVID-19, nếu vượt qua được một cách nhanh chóng, Việt Nam có thể chiếm được ưu thế so với các nước khác trong vấn đề cạnh tranh kinh tế.
Sáng 9/11, tại trụ sở Báo Nhân Dân, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Báo Nhân Dân và Cơ quan Hợp tác quốc tế Hàn Quốc (KOICA) phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế “Quản trị khủng hoảng thông tin trong bối cảnh đại dịch Covid-19”.
Kể từ khi đại dịch COVID-19 bùng phát trên toàn cầu vào cuối năm 2019, đến nay Thái Lan đã trải qua hai đợt đỉnh điểm của đại dịch. Sự thay đổi các hành vi xã hội nhằm kiềm chế sự bùng phát của dịch cũng đã ảnh hưởng sâu sắc đến lĩnh vực tôn giáo. Trong đó, việc ứng dụng công nghệ vào hoạt động tôn giáo thể hiện mạnh mẽ nhất.
Khi các hoạt động sử dụng mạng Internet tăng cao, Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia xây dựng cẩm nang "Bảo đảm an toàn thông tin trong đại dịch Covid-19" giúp người dùng an toàn hơn khi làm việc từ xa, học trực tuyến, liên lạc, kết nối và giải trí an toàn.
Các công ty du lịch châu Á đã dành thời gian cải tiến các sáng kiến trải nghiệm khách hàng, đầu tư vào các chiến lược chuyển đổi số (CĐS) cho một thế giới hậu COVID. Dữ liệu báo cáo cho thấy các công ty này đang dẫn đầu trong việc sử dụng công nghệ đám mây, trí tuệ nhân tạo (AI) và các giải pháp học máy.
Đại dịch COVID-19 đã tác động mạnh mẽ đến mọi mặt của đời sống, kinh tế và xã hội. Và trong những thời điểm khó khăn đó, đội ngũ doanh nhân Việt Nam đã có những đóng góp to lớn và thể hiện được vai trò, trách nhiệm đối với xã hội.
Việc thờ phụng và cử hành các sự kiện trực tiếp trong đời sống tôn giáo như hôn nhân và tang lễ là đặc biệt khó khăn đối với các cộng đồng tôn giáo theo các hạn chế của COVID-19. Vì vậy, số hoá các hoạt động này trên nền tảng trực tuyến sẽ là giải pháp tối ưu trong hoàn cảnh đại dịch.
Số hoá các hoạt động của giáo hội công giáo được bắt nguồn từ việc hạn chế tụ tập vì đại dịch COVID-19. Hầu hết các nhà thờ Kitô giáo đều đứng trên hai cột trụ: cộng đoàn và thánh thể. Cả hai đều là nền tảng quan trọng và sẽ có những thay đổi nhất định nếu các hoạt động tín ngưỡng bị số hoá hoàn toàn hoặc một phần.