Đó là khẳng định của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn tại cuộc làm việc với Liên đoàn các tổ chức kinh tế Nhật Bản (Keidanren) sáng 4/12, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Nhật Bản từ ngày 3 - 7/12.
Trước những rủi ro an toàn thông tin (ATTT) đang ngày càng gia tăng tại Việt Nam, các doanh nghiệp (DN) cần phòng thủ chủ động, giám sát liên tục 24/7 và định kỳ rà soát hệ thống cũng như xây dựng chiến lược phòng thủ theo chiều sâu.
Trong mục tiêu chung hướng đến phát thải ròng về mức 0 vào năm 2050 (Net Zero), Việt Nam đang xây dựng thị trường tín chỉ carbon, dự kiến thí điểm từ năm 2025, hoàn thiện khung pháp lý vào năm 2027 và vận hành sàn giao dịch tín chỉ carbon từ năm 2028. Với mục tiêu của Chính phủ, thì đây vừa là thách thức nhưng cũng là cơ hội đổi mới đối với doanh nghiệp Việt Nam.
Hiện nay, xu thế phát triển thị trường hàng hóa thân thiện với môi trường được xem là giải pháp quan trọng góp phần vào mục tiêu phát triển sản xuất, tiêu dùng bền vững của thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Để thị trường này có những bước đột phá thì cần nhiều hơn nữa sự đồng hành của Chính phủ, doanh nghiệp, người dân.
Đến thời điểm này, Việt Nam có 1.665 dự án đầu tư ra nước ngoài còn hiệu lực. Trong đó, nhiều dự án đầu tư ra nước ngoài đã có lãi, chuyển về nước gần 2 tỷ USD.
Hiện nay, UAE đang nằm trong nhóm đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam tại Trung Đông. Hai nước còn nhiều tiềm năng và dư địa để tiếp tục mở rộng, phát triển hợp tác.
Việt Nam đang nổi lên như một trong những quốc gia tiềm năng hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất chip bán dẫn và đây được dự báo sẽ sớm trở ngành công nghiệp “tỷ USD”. Tuy nhiên, ngành vi mạch bán dẫn tại Việt Nam đang phải đối mặt với vấn đề thiếu hụt nguồn nhân lực trầm trọng.
Thị trường thương mại thế giới hấp dẫn doanh nghiệp Việt Nam khi đem lại thặng dư thương mại cao và còn nhiều dư địa khai thác. Tuy nhiên, để nắm lấy cơ hội này, bản thân doanh nghiệp cần phải mạnh dạn thay đổi, tận dụng cơ hội tham gia vào chuỗi giá trị thương mại toàn cầu đầy tiềm năng.
Nhằm hưởng ứng chiến dịch hỗ trợ doanh nghiệp (DN) công nghệ số Việt Nam đi ra thế giới do Bộ Thông tin và Truyền thông phát động ngày 23/02/2023, Hiệp hội Internet Việt Nam (VIA) đã tổ chức thành công chương trình “Kết nối DN Việt Nam với Big Tech thế giới” tại Singapore (từ ngày 12 – 15/04/2023).
Tập đoàn CMC đã và đang cung cấp các dịch vụ số tại Pháp và thị trường châu Âu. Năm 2009 đã thành lập công ty CMC Blue France tại Pháp cung cấp dịch vụ ITO và BPO.
Theo Asia Nikkei, 15 công ty công nghệ thông tin (CNTT) vừa và nhỏ của Việt Nam đã thành lập một liên minh để thúc đẩy các đơn đặt hàng từ các khách hàng Nhật Bản, với hy vọng đạt được được 3 tỷ yên (22 triệu USD) doanh thu trong 3 năm tới.
Châu Âu là thị trường tiềm năng và rất hấp dẫn với doanh nghiệp Việt Nam. Hiện nay, thị trường này không chỉ quan tâm đến giá thành sản phẩm, chất lượng, mà cách thức làm ra sản phẩm cũng rất được thị trường chú trọng.
Việt Nam là nước đứng đầu ASEAN và trong tốp 5 nước đầu tư trực tiếp lớn nhất tại Campuchia. Cùng với đó, kim ngạch thương mại hai chiều giữa Việt Nam và Campuchia cũng đang gia tăng, chứng tỏ sự hợp tác ngày càng bền vững, hiệu quả trong khuôn khổ các tuyên bố chung của các nước ASEAN.
Trước khó khăn chung của nền kinh tế toàn cầu, các doanh nghiệp (DN) Việt Nam làm cách nào để đạt mục tiêu tăng trưởng mà vẫn đảm bảo tính bền vững? Chuyển đổi số (CĐS) và áp dụng tiến bộ công nghệ có lẽ là lời giải cho bài toán này.
Việt Nam đã và đang nỗ lực cao nhất để giải quyết tốt nhất các nội dung kiến nghị của EC đối với việc đẩy lùi và chấm dứt khai thác IUU hướng tới phát triển ngành khai thác hải sản bền vững, có trách nhiệm, có kiểm soát.