Theo các chuyên gia, phát triển giao thông công cộng (TOD) là hướng đi cần thiết để TP Hà Nội giải bài toán ùn tắc, hướng tới xây dựng một Thủ đô ngày càng khang trang – văn minh – hiện đại.
Với sự phát triển của công nghệ, các tính năng trong camera cũng được cải tiến hiện đại nhằm tối ưu khả năng ghi hình, phát hiện, đưa ra các cảnh báo, xử lý tình huống đảm bảo rõ, chuẩn, minh bạch.
Trí tuệ nhân tạo (AI) là một trong những giải pháp mà Chính phủ khuyến khích áp dụng trong xây dựng Chính phủ số nói chung và kiểm soát, phân luồng cũng như giám sát giao thông nói riêng. Một số thành phố lớn như Hà Nội, TP.HCM,… đã bước đầu triển khai các gói giải pháp ứng dụng AI trong lĩnh vực kiểm soát giao thông và thí điểm mô hình giao thông thông minh.
Nhằm hỗ trợ hành khách sử dụng tàu điện đô thị chủ động lựa chọn hành trình di chuyển thuận tiện, kết hợp dễ dàng với các phương tiện khác, Công ty cổ phần Công nghệ Phenikaa MaaS (thành viên của Tập đoàn Phenikaa) đã tích hợp bản đồ tàu điện đô thị Hà Nội vào ứng dụng giao thông thông minh BusMap.
Khi muốn phát triển hay chuyển đổi một thành phố thành thành phố thông minh (TPTM), chúng ta không chỉ giải quyết những thách thức hiện tại mà thành phố đang phải đối mặt mà còn cần mở rộng quy mô và tối đa tiềm năng của thành phố.
Năm 2018, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 950/QĐ-TTg phê duyệt Đề án Phát triển đô thị thông minh (ĐTTM) bền vững giai đoạn 2018 - 2025 và định hướng đến năm 2030 (Đề án 950).
Thành phố Columbus, bang Ohio của Mỹ đã giành được khoản tài trợ 50 triệu USD cách đây 5 năm để xây dựng thành phố thông minh (TPTM). Mặc dù kết quả đạt được không mấy khả quan nhưng Columbus đã để lại ấn tượng bởi số lượng các công ty địa phương cam kết hỗ trợ cho dự án.
Mỗi tỉnh thành phố ở Việt Nam đều có nét đặc trưng riêng về con người, ngôn ngữ, văn hóa. Chính vì vậy, khi thiết kế và triển khai Trung tâm điều hành đô thị thông minh (ĐTTM), các kỹ sư của Viettel phải điều chỉnh sản phẩm để đáp ứng nhu cầu của từng cơ quan cấp tỉnh.
Sau thương vụ đầu tư trị giá 1,5 triệu USD của BusMap với Tập đoàn Phenikaa và đổi tên thành công ty Phenikaa MaaS, CEO Lê Yên Thanh cho rằng, công ty sẽ đẩy mạnh việc phát triển các giải pháp quản lý dựa trên lợi thế công nghệ bản đồ tự xây dựng, từ đó mở rộng ra các giải pháp giao thông thông minh khác.
Dữ liệu được coi là mạch máu của các thành phố thông minh (TPTM). TPTM phải tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển dịch vụ dữ liệu theo nhiều cách, bao gồm các sáng kiến dữ liệu mở, thị trường dữ liệu, dịch vụ phân tích và chính sách kinh doanh từ dữ liệu... nhằm mang lại các giá trị thiết thực cho người dân và chính quyền.
Trên thực tế, các dự án thành phố thông minh (TPTM) đang được triển khai ở nhiều nước. Theo đại sứ Nhật Bản Masaya Fujiwara tại Jamaica, kinh nghiệm phát triển TPTM của Nhật Bản có thể giúp ích cho sự phát triển của TPTM tại các quốc gia trên thế giới.
Mô hình di chuyển không tiếp xúc như cung cấp hệ thống thanh toán không chạm, mua vé qua app, hệ thống dữ liệu giúp hành khách tránh được những giờ cao điểm... đang được coi là xu thế tất yếu nhằm phục hồi hệ thống giao thông công cộng trong một thế giới “bình thường mới”.
Các quốc gia trên thế giới đang rơi vào tình trạng già hóa dân số với tốc độ chưa từng có. Đây là một trong những thách thức hàng đầu đối với các định hướng phát triển giao thông trong tương lai khi các nhà hoạch định vừa phải đảm bảo phát triển theo kịp thời đại vừa phải đáp ứng được nhu cầu đi lại cho tất cả mọi người đặc biệt là người có tuổi.