Ngày 9/10, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Bùi Thị Minh Hoài đã đến tham quan Triển lãm “Thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô 70 năm xây dựng và phát triển” tại Bảo tàng Hà Nội.
Xây dựng và phát triển chính quyền số là yếu tố then chốt trong chiến lược cải cách hành chính, góp phần tạo nên một nền hành chính minh bạch, hiện đại và chuyên nghiệp, hoạt động hiệu quả và có hiệu lực. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và sự tác động mạnh mẽ của Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, quản trị Nhà nước, đặc biệt là việc thiết lập chính quyền số, trở thành yêu cầu cấp bách đối với các cấp, Bộ, ngành và địa phương.
Hạ tầng giao thông được ví là huyết mạch để phát triển kinh tế - xã hội. Nhận thức được tầm quan trọng đó, những năm qua, tỉnh Hải Dương đã tập trung mọi nguồn lực để đầu tư, xây dựng hạ tầng giao thông hiện đại, qua đó đẩy mạnh liên kết vùng.
Việt Nam với dân số gần 100 triệu người, lực lượng dân số trẻ năng động được các chuyên gia đánh giá là có tiềm năng rất lớn trong việc chuyển đổi số. Đây là cơ hội mạnh mẽ để các doanh nghiệp Việt Nam tạo ra sự đột phá trên thị trường nhờ vào chuyển đổi số.
Với chính sách giữ vững chủ quyền biên giới quốc gia kết hợp với công tác đối ngoại linh hoạt, những năm qua các cấp chính quyền tỉnh Lạng Sơn đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp cụ thể, qua đó gặt hái được những kết quả nổi bật trên nhiều lĩnh vực.
Từ 165 tác phẩm vào chung khảo, Hội đồng Chung khảo Giải báo chí Quốc gia lần thứ XVIII - 2023 đã thảo luận, thẩm định, bỏ phiếu lựa chọn và thống nhất trao giải cho 122 tác phẩm gồm 10 giải A, 26 giải B, 45 giải C và 41 giải Khuyến khích.
Xác định chuyển đổi số là giải pháp đột phá để thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, những năm qua, các cấp chính quyền tỉnh Lạng Sơn đã tập trung mọi nguồn lực để đẩy mạnh trên tất cả các lĩnh vực.
Mấy năm gần đây, Bắc Giang liên tục dẫn đầu cả nước về tốc độ tăng trưởng kính tế, trong đó có sự đóng góp không nhỏ của hoạt động báo chí truyền thông. Báo chí thực sự đồng hành với sự phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời quảng bá hình ảnh, tiềm năng, vị thế tỉnh Bắc Giang cùng khát vọng vươn lên mạnh mẽ.
Một trong những cơ sở hàng đầu để báo chí giữ vững tính định hướng, tính Đảng là luôn tuân thủ đúng tôn chỉ, mục đích của từng báo, tạp chí. Trong mọi hoạt động, các báo, tạp chí phải thể hiện đúng chức năng tuyên truyền, là diễn đàn về từng lĩnh vực theo đúng quan điểm, chủ trương của Đảng, phục vụ tốt nhiệm vụ chính trị từng thời kỳ.
VietnamPlus đã chủ động truyền thông chính sách của Đảng, Nhà nước, Chính phủ, Quốc hội, các ban, bộ, ngành địa phương kịp thời đến người dân; giải thích, diễn giải cụ thể chính sách, quy định của cơ quan Nhà nước để người dân hiểu và chủ động tuân thủ, đảm bảo được tính công khai, minh bạch, chính thống, chính xác và chính yếu của báo chí với chính sách công.
Với những tiêu chí, định hướng rõ ràng, từ khi thành lập đến nay, Nhân Dân điện tử luôn chú trọng đến nhiệm vụ truyền thông chính sách. Đặc biệt, trong những năm gần đây, Nhân Dân điện tử đã tăng cường áp dụng các công nghệ mới và cách thức truyền thông linh hoạt, sáng tạo nhằm đạt hiệu quả trong thực hiện nhiệm vụ truyền thông chính sách.
Công nghệ số được ứng dụng ngày càng rộng rãi trong cuộc sống hàng ngày để tạo nên một xã hội số. Khi xã hội số (XHS) ngày càng phát triển thì càng xuất hiện các nguy cơ xã hội, thách thức việc bảo đảm thực hiện các mục tiêu tăng trưởng bao trùm và bền vững trong kỷ nguyên số.
Chính sách đóng vai trò then chốt trong sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia, và truyền thông chính sách trở thành một trách nhiệm quan trọng của cơ quan hành chính nhà nước giúp tuyên truyền hiệu quả các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. Vì vậy, công tác truyền thông chính sách cần phải được quan tâm và chú trọng hơn nữa.
Rừng không chỉ đem lại giá trị về kinh tế mà còn đem lại giá trị về môi trường và xã hội. Vì thế, tháo gỡ các vướng mắc, tạo thuận lợi hơn cho phát triển vùng nguyên liệu rừng trồng được cấp chứng chỉ theo tiêu chuẩn quốc tế, góp phần phát triển ngành lâm nghiệp bền vững là việc làm cần thiết.
Dự án "Phát triển các hành lang đường thuỷ và logistics khu vực phía Nam” do Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ vừa được Bộ Giao thông Vận tải phê duyệt. Dự án sẽ cải tạo đồng bộ các tuyến sông, kênh qua 8 tỉnh, thành phố nhằm phát huy thế mạnh đường thủy khu vực phía Nam.