Đó là nội dung tại Nghị định số 163/2024/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Viễn thông vừa được Chính phủ ban hành ngày 24/12/2024.
Bộ TT&TT công bố Việt Nam đã ngừng phát sóng truyền hình tương tự (analog), hoàn thành số hóa truyền hình mặt đất trên phạm vi toàn quốc từ 00 giờ ngày 28/12/2020.
Từ 00 giờ ngày 28/12/2020, ngừng phát sóng truyền hình tương tự mặt đất tại 15 tỉnh nhóm IV, bao gồm: Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Lạng Sơn, Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình, Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông.
Đề án số hóa truyền hình mặt đất là chủ trương lớn của Chính phủ nhằm thúc đẩy truyền hình trong nước phát triển theo xu hướng thế giới. Để thực hiện tốt mục tiêu Đề án, Đài Phát thanh – Truyền hình tỉnh Lào Cai (PT
Đến nay, Quảng Bình là địa phương triển khai hiệu quả Đề án số hóa truyền dẫn, phát sóng truyền hình mặt đất đến năm 2020 của Thủ tướng Chính phủ, 100% địa bàn đã được phủ sóng truyền hình gồm: Truyền hình số vệ tinh, mặt đất, truyền hình cáp và truyền hình Internet.
Mặc dù bị ảnh hưởng nhiều từ dịch bệnh nhưng năm 2020, Nghệ An đã thực hiện tốt đề án truyền hình số mặt đất và quản lý các trang thông tin điện tử trên địa bàn tỉnh
Ngày 13/11/2020, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông đã kỹ ban hành Thông tư số 37/2020/TT-BTTTT về quy hoạch sử dụng kênh tần số cho truyền hình số mặt đất băng tần 470-694 MHz.
Truyền hình số mặt đất sẽ mang lại các lợi ích như nâng cao chất lượng các kênh chương trình truyền hình và có thể cung cấp nhiều kênh đến người dân. Việc hướng dẫn người dân làm quen và không bị lúng túng khi sử dụng là việc vô cùng cấp thiết, nhất là người dân vùng sâu, vùng xa.
Là tỉnh miền núi, những năm qua, Tuyên Quang đã tập trung phát triển cơ sở hạ tầng, chuyển đổi số hóa truyền hình mặt đất, trong đó ưu tiên vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, biên giới và hải đảo với công nghệ phù hợp nhằm nâng cao mức độ sẵn sàng cung cấp dịch vụ lâu dài.
Việc số hóa truyền hình mặt đất nhằm mang lại nhiều lợi ích cho người xem truyền hình, nhất là những vùng lõm, vùng có điều kiện thu sóng còn nhiều khó khăn, mang lại cơ hội xem truyền hình cho đồng bào các dân tộc thiểu số ở những vùng sâu, vùng xa.
Để thực hiện số hóa truyền dẫn, phát sóng truyền hình mặt đất hiện Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh Lai Châu đang chuẩn bị thiết bị để chuyển đổi tín hiệu của truyền hình phát sóng tương tự mặt đất sang phát sóng truyền hình số mặt đất.
Tại Hà Giang, nhiều địa phương đã hoàn thành số hóa truyền hình, người dân thu xem được truyền hình với chất lượng tốt hơn, số lượng kênh truyền hình phong phú hơn.
Gia Lai là 1 trong 15 tỉnh thuộc nhóm IV sẽ kết thúc việc phát sóng các kênh chương trình truyền hình trên hạ tầng truyền dẫn, phát sóng truyền hình tương tự mặt đất để chuyển hoàn toàn sang phát sóng trên hạ tầng truyền dẫn, phát sóng truyền hình số mặt đất từ 00 giờ ngày 28/12/2020.