ngành du lịch

  • Củng cố khung pháp lý định hướng cho chuyển đổi số ngành Du lịch Việt Nam
    Việc tiếp tục hoàn thiện hệ thống các văn bản pháp luật chặt chẽ, đồng bộ là điều kiện để tạo hành lang pháp lý cho chuyển đổi số ngành Du lịch một cách mạnh mẽ. Đặc biệt trong bối cảnh đại dịch COVID-19 đã và đang ảnh hưởng lớn tới ngành Du lịch.
  • Tạo sinh kế bền vững thông qua phát triển du lịch cộng đồng
    Những năm gần đây, du lịch cộng đồng có xu hướng phát triển mạnh mẽ. Du lịch cộng đồng là loại hình du lịch do cộng đồng tổ chức, dựa vào thiên nhiên và văn hoá địa phương với mục tiêu bảo vệ môi trường, đề cao quyền làm chủ và nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân. Du khách không chỉ được khám phá những danh lam thắng cảnh, núi non rừng biển mà còn có cơ hội được tìm hiểu, giao lưu văn hoá, trực tiếp trải nghiệm cuộc sống của người dân mỗi vùng miền.
  • Thách thức ngành du lịch cần gỡ bỏ để chuyển đổi số
    “Chuyển đổi số (CĐS) cần lấy người dân, doanh nghiệp (DN) làm trung tâm, chủ thể, và làm mục tiêu, động lực nhằm cung cấp dịch vụ ngày càng có chất lượng, đáp ứng nhu cầu của khách hàng”.
  • Thực tế ảo có thể thay đổi ngành du lịch như thế nào?
    Công nghệ thực tế ảo (VR) không có khả năng thay thế việc đi du lịch trong đời thực, nhưng nó có thể đóng vai trò quan trọng giúp đa dạng hóa các hình thức du lịch, nâng cao trải nghiệm của du khách và đưa ra kế hoạch du lịch phù hợp hơn.
  • AI có thể cách mạng hóa ngành du lịch như thế nào?
    Với sự phát triển nhanh chóng của trí tuệ nhân tạo (AI), một ngày nào đó, việc lập kế hoạch du lịch có thể được xoay quanh công nghệ này chỉ với một câu nói, “Hãy lên cho tôi kế hoạch một kỳ nghỉ hè đến Bali”, và nó hoàn toàn có thể tạo ra một hành trình chi tiết xem trước siêu thực.
  • Các startup châu Á thúc đẩy ngành du lịch Nhật Bản trong kỷ nguyên số
    Nhận thấy tiềm năng phát triển ở Nhật Bản, các công ty khởi nghiệp (startup) du lịch châu Á đang nỗ lực thúc đẩy ngành du lịch của quốc gia này trong kỷ nguyên số thông qua các nền tảng du lịch và đặt phòng trực tuyến.
  • Metaverse sẽ định hình tương lai ngành du lịch lữ hành
    Metaverse đang thúc đẩy làn sóng công nghệ web tiếp theo và mở ra những khả năng vô hạn.
  • Thúc đẩy phát triển Du lịch chăm sóc sức khỏe nghỉ dưỡng tại Việt Nam
    Tại Việt Nam, du lịch chăm sóc sức khỏe có nhiều tiềm năng và đã bước đầu phát triển mạnh do nhu cầu gia tăng du lịch nghỉ dưỡng và chăm sóc sức khỏe. Khách du lịch ở bất kỳ phân khúc thị trường nào cũng quan tâm tới hình thức du lịch an toàn, sản phẩm du lịch đảm bảo sức khỏe về tinh thần và thể chất. Đây là một trong những xu hướng sẽ có sức ảnh hưởng lớn trên thị trường du lịch quốc tế và trong nước.
  • Thiếu hụt nhân lực đang ảnh hưởng đến năng suất ngành dịch vụ du lịch
    Nói đến năng suất lao động, người ta hay nghĩ đến các ngành sản xuất. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, nhóm ngành dịch vụ đang có xu hướng chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong cơ cấu tổng sản phẩm trong nước. Đặc biệt phải kể đến đóng góp của hoạt động du lịch. Việc nâng cao năng suất sử dụng các nguồn lực từ dịch vụ du lịch đang là vấn đề đặt ra.
  • Du lịch nội địa sẽ thúc đẩy ngành du lịch phục hồi và phát triển bền vững
    Trong những thời kỳ có nhiều biến động của môi trường bên ngoài, như những diễn biến dịch bệnh vừa qua, du lịch nội địa luôn được coi là một điểm tựa để thúc đẩy ngành du lịch phục hồi và phát triển bền vững.
  • Ngành du lịch Việt Nam “khát” nhân lực sau đại dịch COVID-19
    Dịch COVID-19 dẫn đến thực trạng thiếu nhân lực trong ngành du lịch, nhất là đối với nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam. Nguồn cung lao động du lịch chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng của doanh nghiệp đã và đang ảnh hưởng lớn đến sự phục hồi và phát triển của ngành kinh tế mũi nhọn này.
  • Liên minh hàng không lớn nhất thế giới quyết liệt ứng dụng sinh trắc học
    Star Alliance, liên minh hàng không lớn nhất thế giới, muốn khoảng một nửa số hãng hàng không thành viên của mình sử dụng công nghệ sinh trắc học vào năm 2025, khi nhu cầu của hành khách về việc di chuyển không tiếp xúc và giảm tình trạng tắc nghẽn sân bay tăng lên.
  • Cần có các giải pháp đột phá để đưa du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn
    Để du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn như Nghị quyết 08-NQ/TW của Bộ Chính trị đã xác định, cần phải có các giải pháp mạnh mẽ, đột phá, trước hết là triển khai các giải pháp thúc đẩy phục hồi du lịch, đánh giá việc thực hiện và đề xuất tháo gỡ khó khăn trong triển khai các nhiệm vụ…
  • Khai thác dữ liệu dùng chung để thúc đẩy kinh tế số tại Thừa Thiên - Huế
    Xây dựng và khai thác tốt nền tảng dữ liệu số dùng chung cho ngành du lịch toàn tỉnh Thừa Thiên - Huế sẽ góp phần quản lý, bảo tồn, lan truyền văn hóa - di sản, đồng thời tăng tốc độ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
  • Cơ hội vàng để các đơn vị du lịch đổi mới sáng tạo nhờ công nghệ
    Với ngành du lịch, du khách sẽ ngày càng có những thay đổi không ngừng trong nhu cầu trải nghiệm theo hướng cá nhân hoá nhiều hơn. Do đó, đổi mới sáng tạo (ĐMST) sẽ là chìa khóa giúp cho ngành du lịch Việt Nam đáp ứng được một cách linh hoạt và nhanh chóng những thay đổi đó của du khách.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO