Các tập đoàn lớn của Việt Nam như FPT hay Sovico đang chung tay gánh vác sứ mệnh lớn lao vì sự phát triển của đất nước. Đây không chỉ là trách nhiệm mà còn là tinh thần đồng lòng của cả quốc gia.
Phó Thủ tướng Lê Thành Long vừa ký Chỉ thị số 43/CT-TTg ngày 4/12/2024 của Thủ tướng Chính phủ về việc đẩy mạnh đào tạo nhân lực cho ngành công nghiệp bán dẫn và một số ngành công nghệ số cốt lõi…
Thủ tướng yêu cầu đẩy mạnh các giải pháp nhằm huy động, đa dạng hóa nguồn lực cho phát triển nguồn nhân lực các ngành công nghiệp bán dẫn, công nghệ số cốt lõi.
Tiếp tục Kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XV, sáng 30/11, cho ý kiến về dự án Luật Công nghiệp công nghệ số, nhiều đại biểu Quốc hội đồng tình với các nhóm chính sách của nhà nước nhằm hỗ trợ phát triển công nghiệp công nghệ số (CNCNS); Đồng thời, đề nghị có chính sách cụ thể thu hút nhân lực công nghệ số chất lượng cao, tạo động lực và không gian phát triển.
Việt Nam với vị thế là một trong những quốc gia hàng đầu trong khu vực về phát triển hạ tầng số, đang tiến hành những nỗ lực không ngừng nghỉ để xây dựng một nền tảng số hiện đại và đồng bộ.
Trong kỷ nguyên số, ngành bán lẻ đang chứng kiến sự chuyển mình mạnh mẽ với sự ứng dụng của trí tuệ nhân tạo (AI), đặc biệt trong lĩnh vực đào tạo nhân sự.
Theo Ủy ban KHCN&MT, tại thời điểm này, Việt Nam cần phải có cơ sở pháp lý để điều chỉnh về AI để phát triển thế mạnh, lợi thế của AI đồng thời hạn chế tác động bất lợi trong nghiên cứu, ứng dụng, phát triển công nghệ AI.
Bộ Tài chính đề xuất, nghiên cứu bổ sung quy định về giảm thuế thu nhập cá nhân đối với nhân lực ngành công nghệ cao làm việc tại các doanh nghiệp, dự án, lĩnh vực công nghệ thông tin.
Các cuộc tấn công mạng hiện nay ngày càng tinh vi và phức tạp hơn, đặc biệt khi có sự hỗ trợ của trí tuệ nhân tạo. Tuy nhiên, việc kết hợp công nghệ này với trí tuệ của con người đã giúp phát hiện và phòng, chống tấn công mạng hiệu quả hơn.
Theo Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, thế giới vẫn đang tìm kiếm ứng dụng AI đột phá. Trợ lý ảo có thể là ứng dụng AI đột phá. Việt Nam coi AI nguồn mở là cách phát triển bền vững.
Trong thời đại công nghệ số phát triển nhanh chóng, việc đào tạo nhân lực số đóng vai trò quan trọng để đáp ứng nhu cầu của thị trường. Tại trường Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông (ICTU) đã và đang nỗ lực cải thiện chất lượng giảng dạy mang lại hiệu quả cao đáp ứng đầy đủ yêu cầu của thị trường lao động IT hiện nay.
Trí tuệ nhân tạo (AI) là một lĩnh vực công nghệ nền tảng của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, góp phần quan trọng tạo bước phát triển đột phá về năng lực sản xuất, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, thúc đẩy phát triển kinh tế tăng trưởng bền vững.
Cùng với sự phát triển của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, xu hướng chuyển đổi số (CĐS) đang diễn ra ở các quốc gia trên thế giới. Thực tế này đòi hỏi phải có một lực lao động mới, tương xứng với sự phát triển của công nghệ, cho phép con người làm chủ và sử dụng công nghệ để tổ chức và vận hành nền kinh tế, lực lượng này được gọi là nhân lực số.
Chuyển đổi số đã trở thành xu thế tất yếu, yêu cầu khách quan, là lựa chọn chiến lược của nhiều quốc gia. Trong quá trình chuyển đổi số, Việt Nam luôn xác định cách tiếp cận toàn cầu, toàn diện, toàn dân nhưng có trọng tâm, trọng điểm, lấy người dân làm trung tâm, làm chủ thể để phát triển.