Tờ báo Nhật Bản Nikkei Asia vừa có bài viết về ba thanh niên người Việt khởi nghiệp phát triển phần mềm tại Nagoya, Nhật Bản với mục tiêu nắm bắt những cơ hội lớn bằng cách đáp ứng các yêu cầu chi tiết mà nhiều công ty Nhật Bản thường bỏ qua.
Đây là câu hỏi có lẽ được nhiều cơ quan, tổ chức quan tâm khi triển khai chuyển đổi số (CĐS) bởi CĐS là xu thế không thể đảo ngược, nhất là trong bối cảnh dịch Covid-19 vẫn đang diễn ra.
Việc cần làm trong chuyển đổi số là hình thành các chỉ số định lượng để chuyển đổi sang “tư duy số”… Có như vậy, các quyết định mới đạt hiệu quả cao và không còn chỗ cho tình thân hữu chi phối.
Trải qua một năm đầy biến động với liên tiếp những khủng hoảng về cả y tế và kinh tế, thế giới hiện nay bước vào năm mới 2021 với sự quan tâm lớn về sự phục hồi và khả năng biến đổi.
Điểm sáng chuyển đổi số (CĐS) của Việt Nam trong năm 2021 có khả năng sẽ là khu vực nhà nước, khi tháng 6/2020, Thủ tướng ký Quyết định phê duyệt "Chương trình CĐS quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030".
Dịch Covid-19 đã ảnh hưởng nặng nề tới nền kinh tế nói chung. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, xét ở một góc độ tích cực, chính dịch Covid-19 đang thúc đẩy tái phát triển cơ sở hạ tầng, công nghệ, quy trình làm việc theo hướng mọi thứ chuyển sang mô hình online. Các doanh nghiệp (DN), theo đó, phải chuyển đổi số (CĐS) mạnh mẽ hơn giai đoạn trước.
Với chủ đề “Business For Better”, Microsoft Việt Nam cùng các đối tác công nghệ hàng đầu Việt Nam như CMC, FPT, Softline, Naviwold, Vovita, DMS Pro… vừa tổ chức hội thảo về chuyển đổi số (CĐS) cho các tổ chức và doanh nghiệp (DN) Việt Nam.
VietnamPlus là đơn vị tiên phong thực hiện việc thu phí nội dung, sự hợp tác này được kỳ vọng sẽ hỗ trợ báo trong nỗ lực chuyển đổi người dùng từ những độc giả thông thường thành độc giả trả phí.
Cải thiện chất lượng chăm sóc sức khỏe và khả năng tiếp cận y tế đồng thời kiểm soát chi phí trong bối cảnh dân số tiếp tục gia tăng, tình trạng già hóa dân số và tuổi thọ tăng gây áp
lực cho ngân sách y tế của nhiều quốc gia.
Phục vụ sứ mệnh kiến tạo xã hội số, Viettel Data Mining Platform được phát triển riêng theo đặc thù dữ liệu và nhu cầu của mỗi doanh nghiệp (DN), nhằm đảm bảo khả năng phân tích chuyên sâu và phù hợp.