Việt Nam được xếp hạng thứ 45 về Chỉ số sẵn sàng mạng 2024 do tiến bộ đáng kể trong ứng dụng CNTT và nâng cao kỹ năng của lực lượng lao động, phù hợp với các mục tiêu phát triển kinh tế của khu vực.
Thương mại điện tử xuyên biên giới giúp doanh nghiệp Việt Nam mở rộng thị trường xuất khẩu, tăng nhanh doanh số, nắm bắt và phản hồi nhanh đối với nhu cầu thị trường và thoát khỏi giới hạn của thị trường về quy mô, mùa vụ cũng như xây dựng và nâng cao nhận diện thương hiệu ở thị trường nước ngoài.
Cùng với cả nước, Vĩnh Long đã và đang bước vào công cuộc chuyển đổi số, phát triển kinh tế số. Theo kế hoạch thực hiện chuyển đổi số đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030 của UBND tỉnh, mục tiêu đến năm 2025, tỷ trọng kinh tế số trong từng ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu 10%, trong đó ưu tiên các lĩnh vực nông nghiệp, du lịch, công nghiệp chế biến.
Việc triển khai áp dụng các nền tảng số ở tầm quốc gia của ngành du lịch để tạo nên sự liền mạch và thống nhất về dữ liệu, sự kết nối liên thông chặt chẽ giữa các chủ thể trong ngành du lịch như cơ quan quản lý, các điểm đến, doanh nghiệp, mang lại trải nghiệm tốt nhất cho du khách
Tây Nguyên - vùng đất đỏ bazan trù phú, với những cao nguyên hùng vĩ, rừng già thâm u và những bản sắc văn hóa đặc trưng là nơi lưu giữ không chỉ những giá trị thiên nhiên độc đáo mà còn cả kho tàng văn hóa tinh thần phong phú và quý giá. Tuy nhiên, làm thế nào để phát triển du lịch ở Tây Nguyên bằng chính việc kết nối hành trình di sản?
Chiều 25/11, Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp ông Borje Ekholm, Chủ tịch, Tổng Giám đốc Tập đoàn Ericsson (Thụy Điển) đang có chuyến thăm, làm việc tại Việt Nam.
Trong xu thế phát triển mạnh mẽ của cuộc Cách mạng công nghệ 4.0, việc ứng dụng công nghệ vào lĩnh vực bất động sản đã mở ra một thị trường mới trong lĩnh vực này, thị trường công nghệ BĐS (PropTech), góp phần mang lại lợi ích cho các bên tham gia đầu tư bất động sản.
Việt Nam là một quốc gia có 54 dân tộc anh em cùng sinh sống trên khắp lãnh thổ Việt Nam từ Bắc vào Nam với đặc thù văn hóa Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ. Trong quá trình hình thành và phát triển lịch sử tộc người, mỗi dân tộc đều có bản sắc riêng làm phong phú nền văn hoá Việt Nam.
Những năm trở lại đây, Việt Nam đặt ra những kỳ vọng lớn trong việc phát triển nền kinh tế dựa trên yếu tố công nghệ và dữ liệu số. Theo đó, việc xây dựng và phát triển hạ tầng số là yếu tố then chốt, đặc biệt quan trọng.
Dự án “Nhân rộng phương pháp tiếp cận khu công nghiệp sinh thái để thúc đẩy kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam” nhằm thúc đẩy thực hiện kinh tế tuần hoàn và giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu.
Với khoảng 6 triệu người sinh sống tại hơn 130 quốc gia và vùng lãnh thổ, cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài ngày càng lớn mạnh, khẳng định được vai trò, vị thế, uy tín của mình. Người Việt Nam ở nước ngoài cũng đóng góp rất lớn trong công tác đối ngoại, phục vụ sự phát triển của đất nước.
Dịch vụ thông tin là một trong sáu dịch vụ xã hội cơ bản trong chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2022 - 2025, theo Điều 3 của Nghị định số 07/2021/NĐ-CP của Chính phủ. Việc phát triển dịch vụ viễn thông để thu hẹp khoảng cách tiếp cận thông tin giữa vùng dân tộc thiểu số và miền núi với khu vực đô thị là một nhiệm vụ quan trọng, song cũng đầy thách thức, đòi hỏi các giải pháp đồng bộ và bền vững.
Đường lối đối ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam luôn là nhân tố quan trọng góp phần vào thắng lợi của cách mạng Việt Nam nói chung và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội nói riêng.
Trong khuôn khổ sự kiện Tuần lễ Số quốc tế 2024, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng đã tiếp và làm việc với Bộ trưởng Bộ Truyền thông, Công nghệ Thông tin và Đa phương tiện Burundi Léocadie Ndacayisaba và ông Hur Sung Wook, Chủ tịch Cục Xúc tiến Công nghiệp CNTT quốc gia Hàn Quốc (NIPA).