Không ít doanh nghiệp vẫn đang đối mặt với rào cản khi chuyển đổi số, nhất là những tỉnh tiềm năng nhưng “ít được chú ý” như Quảng Bình. Do đó, theo AppotaPay, thanh toán số sẽ là chìa khóa cho sự phát triển bền vững của du lịch địa phương
Quảng Bình đã có những bước tiến mạnh mẽ trong hành trình chuyển đổi số. Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, chuyển đổi số không chỉ là xu thế tất yếu mà còn là đòn bẩy quan trọng giúp Quảng Bình phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện đời sống của người dân.
Trong thời đại công nghệ số, việc ứng dụng mạnh mẽ công nghệ tiên tiến vào khai thác và nuôi trồng thủy sản trên biển đang được nhiều địa phương tập trung thực hiện, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế, hạn chế ô nhiễm môi trường.
Vùng biển nước ta có nguồn tài nguyên thiên nhiên rất phong phú và đa dạng, nhưng hiện nay các nguồn tài nguyên này đang dần cạn kiệt do sự khai thác quá mức của con người, ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu… Bởi vậy giữ gìn và bảo vệ môi trường biển là nhiệm vụ vô cùng cấp thiết.
10 năm qua (2013-2023), tại tỉnh Quảng Bình, công tác tham gia góp ý xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đoàn thể chính trị - xã hội và nhân dân tỉnh đã mang lại nhiều hiệu quả thiết thực. Các vấn đề nhân dân quan tâm, bức xúc được tập trung chỉ đạo giải quyết, hạn chế khiếu kiện đông người phức tạp; đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân, tăng cường đồng thuận xã hội, góp phần giữ vững ổn định chính trị và phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Cuộc thi “Học sinh với an toàn thông tin (ATTT) năm 2023 đã trao 03 Giải Nhất, 08 Giải Nhì, 15 Giải Ba và 74 Giải khuyến khích tại Lễ tổng kết – trao giải cuộc thi ngày 25/5/2023.
Thực hiện chương trình chuyển đổi số (CĐS) nông nghiệp, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Quảng Bình phối hợp với các ngành, địa phương thực hiện các chuỗi hoạt động xúc tiến thương mại, đẩy mạnh kết nối sản phẩm OCOP trên nền tảng số…
Theo Bộ TT&TT, tính từ 01/01/2022 - 22/8/2022, "Có khoảng 97,3% DVCTT đủ điều kiện đã được cung cấp trực tuyến mức độ 4; khoảng 40% hồ sơ thủ tục hành chính (TTHC) được xử lý trực tuyến (cuối năm 2021 mới chỉ đạt khoảng 30%); nhiều địa phương đã có những sáng kiến, cách làm hay để nâng cao hiệu quả cung cấp DVCTT…"
Sau những ngày dài tạm "đóng băng" do ảnh hưởng của dịch Covid-19, Quảng Bình hiện là một trong những địa phương tích cực, chủ động bắt nhịp, đón đầu xu hướng, thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp nhằm phục hồi, phát triển kinh tế.
Thanh thiếu niên độ tuổi từ 10 - 18 tuổi, đặc biệt là trẻ em gái và các nhóm dễ bị tổn thương sẽ được hỗ trợ để sử dụng Internet và mạng xã hội một cách an toàn và được bảo vệ khỏi các hình thức xâm hại trên môi trường mạng.
Để chuẩn bị các biện pháp ứng phó với diễn biến tiếp theo của tình hình bão lũ, sau Công điện số 1323/CĐ-TTg (ngày 10/10/2021) đến ngày 12/10/2021, Thủ tướng Chính phủ tiếp tục ban hành Công điện số 1337/CĐ-TTg chỉ đạo các Bộ, ngành và các tỉnh, thành phố từ Quảng Ninh đến Quảng Ngãi chủ động ứng phó với bão, mưa lũ. Các tỉnh ngay sau đó cũng chủ động nhiều phương án để có thể ứng phó với những diễn biến của bão số 8 – Kompasu.
Trước dự báo mùa mưa năm 2021 đến muộn hơn so với trung bình nhiều năm trước nhiều nơi trong vùng có thể diễn ra các hiện tượng thời tiết, khí hậu cực đoan như: mưa giông, gió giật mạnh, lốc xoáy… tỉnh Quảng Bình đã hoàn thiện các phương án ứng phó với các tình huống thiên tai cụ thể có thể xảy ra trên địa bàn, đảm bảo phương châm “4 tại chỗ".
UBND tỉnh Quảng Bình vừa thành lập Ban Chỉ đạo Cải cách hành chính của tỉnh nhằm triển khai Nghị quyết 76/NQ-CP của Chính phủ và Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Quảng Bình về cải cách hành chính.